- GV kể lần 2, vùa kể vừa
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam.
3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
33’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Viết lại cho đúng tên riêng trong bài ca dao
- Gọi HS lên bảng viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí.
- GV nhận xét,đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV nêu: Bài ca dao có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Yêu cầu HS đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. - Gọi HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ Long Thành.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng, sửa lại trên vở. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng - 1 HS lên bảng.
Lắng nghe, ghi bài.
- Nghe.
- Đọc. - Trả lời.
- Đọc và làm bài.
3’ Bài 2. Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam 3. Củng cố, dặn dò Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng, hướng dẫn HS:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh/ thành phố của nước ta. Viết lại các tên đó đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta. Viết lại các tên đó. - Yêu cầu các nhóm trao đổi làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét. - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc. - Quan sát và lắng nghe. - Làm bài. - Trình bày. + Tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... + Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Hoàn Kiếm, sông Hương..
+ Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, cây đa Tân Trào...
- Lắng nghe,thực hiện.
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
3. Thái độ: - Kể lại câu chuyện theo gợi ý đã cho.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: SGK Tiếng Việt,Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
33'
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Đề bài:Trong giấc mơ,em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó.Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian.
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc đề bài và
gợi ý.
- GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: + GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
+ Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên kể.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc. - Theo dõi. + Theo dõi.
+ Đọc và trả lời.
- HS viết ý chính vào vở nháp.Sau đó kể lại cho bạn nghe.HS nghe nhận xét góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.
- Bài làm: Một buổi chiều mùa hè,chẳng may bố em bị cảm. Mẹ em đi công tác chưa về,nêm bác Hà đã đưa bố em vào viện.Ngoài giờ học em vào chăm sóc bố.Một buổi trưa,bố em đã ngủ say.Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi.Em bỗng thấy bà tiên nắm tay em,khen
3’ 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
em ngoan và cho em ba điều
ước.Đầu tiên em ước bố em khỏi bệnh,thứ hai em ước không ai là có bệnh cả,thứ ba em ước mình và em trai học thật giỏi để lớn lên sau này trở thành bác sĩ.