Bản đồ ngập hạ lưu trận lũ tháng XI/

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA (Trang 33 - 38)

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Bản đồ ngập hạ lưu trận lũ tháng XI/2003

Do ảnh hưởng của rìa cao lạnh lục địa ở phía Bắc kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ở phía Nam gây mưa lớn

Kết quả chạy thủy lực đối với Trận lũ ngày 12/11/2003-20/11/2003, mực nước tại Củng Sơn là 36,44 m lớn hơn báo động III là 2,94 m, mực nước tại Phú Lâm là 4.62 m lớn hơn báo động cấp III là 1,42 m.

Cụ thể, tại Củng Sơn đỉnh lũ xuất hiện lúc 16 giờ ngày 13/11/2003, đến 20 giờ cùng ngày thì lũ bắt đầu hạ xuống. tại Phú Lâm lũ đạt đỉnh lúc 20h ngày 13/11/2003 và đỉnh lũ được duy trì khoảng 5 giờ. Thời gian truyền lũ từ Củng Sơn tới Phú Lâm mất khoảng gần 5h cho quãng đường hơn 46.6km- tốc độ dòng chảy thấp hơn nhiều so với trận lũ 1993.

0.005.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 01/01/1900 0:00 08/01/1900 0:00 15/01/1900 0:00 22/01/1900 0:00 29/01/1900 0:00 05/02/1900 0:00 12 /02 /19 00 0: 00 19/02/1900 0:00 26/02/1900 0:00 04/03/1900 0:00 11/03/1900 0:00 18/03/1900 0:00 25/03/1900 0:00 01 /04 /19 00 0: 00 08/04/1900 0:00 15/04/1900 0:00 22/04/1900 0:00 29/04/1900 0:00 06/05/1900 0:00 13/05/1900 0:00 20 /05 /19 00 0: 00 27/05/1900 0:00 03/06/1900 0:00 10/06/1900 0:00 17/06/1900 0:00 24/06/1900 0:00 H (m) Time (giờ)

BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TRẠM CỦNG SƠN VÀ TRẠM PHÚ LÂM TRẬN LŨ 11/2007 TRẠM PHÚ LÂM TRẬN LŨ 11/2007

Củng Sơn

Phú Lâm

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Năm 2007: Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và không khí lạnh đã gây mưa to đến rất to, lượng mưa đo được từ 19h/2/11- 13h/3/11 lượng mưa đo được tại Tuy Hòa là 301,1 mm, lượng mưa một ngày lớn nhất tại Sơn Thành là 376,1 mm gây lũ lớn trên diện rộng.

Theo kết quả chạy mô hình mực nước tại Củng Sơn tính toán được là 35,32 m vượt báo động III 1,82 m, tại Phú Lâm là 4,36 m lớn hơn báo động cấp III là 1,79 m.

Thời gian truyền lũ và độ dốc mực nước nằm ở mức đặc trưng của khu vực.

Trận lũ đạt đỉnh tại Củng Sơn vào 14h ngày 4/11 và duy trì khoảng 5h thì bắt đầu hạ. Tại Phú Lâm lũ đạt đỉnh trễ hơn 5h so với Củng Sơn và đỉnh lũ cũng duy trì trong 5 giờ.

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Qua kết quả tính toán diện ảnh hưởng ngập thấy rằng, mặc dù Trận lũ 2003 trận lũ 2007 là hai trận lũ thường xuyên xảy ra trên lưu vực, ứng với tần suất tần suất là 20%, thì diện tích ngập lụt khi H max xuất hiện tại các điểm trong khu vực nghiên cứu là không khác biệt nhiều so với Trận lũ đặc biệt lớn 1993 ứng với tần suất 5%, chỉ khác ở giá trị từng điểm. Đặc biệt là vùng trung tâm thành phố Tuy Hòa, diện tích ngập vào thời điểm H max gần như là 100%.

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)