Bản đồ ngập vùng hạ lưu trận lũ tháng X/

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình thủy lực mike flood mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu sông ba (Trang 31 - 34)

BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TRẠM CỦNG SƠN VÀ

4035 35 30 (m ) 2520 H 15 10 5 0 01 /0 1/ 19 00 0 :0 0 04 /0 1/ 19 00 0 :0 0

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤTHẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Bản đồ ngập vùng hạ lưu trận lũ tháng X/1993

Tại Củng Sơn chỉ trong khoảng từ 0h ngày 3/10/1993 đến khoảng 20h ngày 4/10/1993, tức là trong khoảng 44 tiếng, mực nước đã đạt tới đỉnh lũ (Hmax=39.9m). Đỉnh lũ duy trì khoảng 5 tiếng, đến 1h ngày 5/10/1993 thì bắt đầu hạ xuống.

Tại Phú Lâm đỉnh lũ xuất hiện từ 22h ngày 4/10/1993 đến 3h ngày 5/10/1993 thì bắt đầu rút.

Thời gian truyền lũ từ Củng Sơn ra tới Phú Lâm chỉ mất khoảng gần 3h với quãng đường khoảng 46.6 km. Có thể thấy Vận tốc truyền lũ cũng như độ dốc mực nước trên sông rất lớn.

Qua kết quả tính toán và phân tích vùng diện tích ngập so với thời gian bị ngập của trận lũ Tháng X/1993, cho thấy lũ lên nhanh và rút nhanh. Khi mực nước lũ đạt giá trị lớn nhất tổng diện tích bị ảnh hưởng ngập ứng với mực nước lũ là 22.600 ha chiếm tới 52% diện tích tự nhiên, có tới 16.500 ha bị ngập sâu hơn 1 mét,

11.000 ha bị ngập sâu hơn 2 mét, 7.000 ha bị ngập sâu hơn 3 mét, 4.200 ha bị ngập sâu hơn 4 mét và diệntích bị ngập sâu hơn 5 mét là 2.200 ha. tích bị ngập sâu hơn 5 mét là 2.200 ha.

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤTHẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình thủy lực mike flood mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu sông ba (Trang 31 - 34)