Giai đoạn 1

Một phần của tài liệu Mô hình tính toán dầm U căng trước bằng Midas civil (Trang 34)

- căng kéo cáp DUL , lắp đặt dầm chủ

35

2.6.3.Giai đoạn 3

- thi công bản mặt cầu, lan can và lớp phủ

KẾT QUẢ TỔ HỢP NỘI LỰC

2.7.1. Tổ hợp nội lực theo TTGH CĐI , và TTGHSD

− Thực hiện tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn AASHTO 2002 từ chương trình cho sẵn.

− Theo đó các tải trọng tổ hợp bao gồm: - Tĩnh tải giai đoạn 1 = 1.25 - Tĩnh tải giai đoạn 2 = 1.5 - Hoạt tải HL-93 = 1.75

2.7.2. Phân tích và xuất kết quả nội lực − Kết quả cần xem xét: − Kết quả cần xem xét: - Phản lực gối. - Chuyển vị và biến dạng. - Nội lực. - Ứng suất.

− Tương ứng với mỗi kết quả ta vào các thẻ trên Tree Menu: - Phản lực gối: Reactions

- Chuyển vị: Deformations - Nội lực: Forces

- Ứng suất: Stresses - Biến dạng: Strains

39

Biểu đồ momen do bản thân dầm

Biểu đồ momen do cáp DUL

Biểu đồ momen ở TTGHCD I

Chuyển vị do bản thân dầm chủ

41

Chuyển vị ở TTGHSD

CHƯƠNG 3. SO SÁNH KẾT QUẢ

Để kiểm tra tính đúng đắn của kết quả tính toán, ta thực hiện so sánh kết quả phần mềm với kết quả tính từ phương pháp hệ số phân phối ngang

HỆ SỐ PHÂN PHỐI NGANG

Ta có các thông số tính toán :

𝑒𝑔- khoảng cách từ trục trung hòa(m/c chưa liên hợp) tới trọng tâm bản mặt cầu :

= 980 + 80 +200

2 = 1160 𝑚𝑚. 𝐼𝑥 momen quán tính tại mặt cắt chưa liên hợp = 6.35 × 109 mm4

→ tham số độ cứng 𝐾𝑔 = 𝑛. (𝐼𝑥+ 𝐴 × 𝑒𝑔2) = 1.1 × (6.9 × 109+ 59000 × 11602) 𝐾𝑔 = 11.25 × 1010 mm4

3.1.1.Hệ số phân phối momen đối với dầm trong

S=300mm, độ cứng dọc Kg=11.25 × 1010mm4, L = 33000mm, ts = 200 mm Với một làn xe chất tải, phân phối hoạt tải khi momen dầm trong là :

mgMSI = 0.06 + ( S 4300) 0.4 × (S L) 0.3× ( Kg L × ts3)0.1 mgMSI = 0.06 + (3000 4300) 0.4× ( 3000 33000) 0.3× ( 13.5 × 10 10 33000× 2003)0.1 = 0.45

Với 2 hoặc nhiều làn xe chất tải, phân phối hoại tải tính mômen dầm trong là : mgMMI = 0.075 + ( S 2900) 0.6× (S L) 0.2× ( Kg L × ts3)0.1 mgMMI = 0.075 + (3300 2900) 0.6× ( 3300 33000) 0.2× ( 13.5 × 10 10 33000× 2003)0.1 = 0.63

3.1.2.Hệ số phân phối momen dầm biên

Với một làn chất tải, hệ số phân thối hoạt tải đối với momen dầm biên thường dùng phương pháp đòn bẩy :

Tung độ đường ảnh hưởng dưới các bánh xe : 𝑌1 = 0.98 Y2 = 0.44

Với một làn xe, hệ số làn xe m=1.2

mgMSE = 0.5 × (y1+ y2) × m

mgMSE = 0.5 × (0.98 + 0.44) × 1.2 = 0.852

Với 2 làn xe chất tải chở lên,hệ số phân phối hoạt tải tính mômen cho dầm biên :

mgMME = e × mgMMI Trong đó : e = 0.77 + de 2800= 0.77 + 679 − 500 2800 = 0.84 mgMMI = 0.57 ⇨ mgMME = 0.84 × 0.57 = 0.48

=> Hệ số phân phối lấy trường hợp bất lợi nhất : => mg = 0.63

43 w = 136.125 MDC = DC × w = 41.1 × 136.45 = 5608.09 KNm MDw = DW × w = 4.5 × 136.125= 612.56 KNm Mlàn = 9.3 × w = 9.3× 136.125 = 1265.96 KNm M2T = 110 × ( 9 + 8.4 ) = 1914 KNm M3T = 145 × (9 + 6.8 ) + 35 × 4.7 = 2455.5 KNm MLL = mg × [ ( 1+0.33) × max ( M2T; M3T) + Mlàn ) ] = 0.63 × [ ( 1+0.33) × 2455.5 + 1256.96) ] = 2963.89 KNm MTTGH-I = 1.05 × ( γDC × MDC + γDW × MDW + γLL× MLL ) = 1 ×( 1.25 × 5608.09 + 1.5 × 612.56 + 1.75 × 2963.89 ) = 13145.4 KNm

- Biểu đồ momen ở trạng thái CD I :

DC,DW 9.3KN/m

 13145.4−12224.9

13145.4 ∗ 100% = 7%

Nhận xét: Kết quả tính bằng Midas và kết quả tính tay theo phương pháp hệ số phân phối ngang có sự chênh lệch. Nguyên nhân sự chênh lệnh này có thể kể đến như sau:

- Hệ số phân phối ngang là phương pháp tính lý thuyết nên kết quả tính luôn luôn thiên về an toàn.

- Trong lúc tính toán bằng tay, người tính thường xuyên làm tròn kết quả tính.

- Tải trọng xe trong Midas theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD có tải trọng trục và khoảng cách bánh xe khác so với TCN272-05 (có sự làm tròn số).

- Việc khai báo dầm ngang mặc dù không ảnh hưởng đến tải trọng vì đã gán trọng lượng riêng bằng 0, tuy nhiên vẫn có ảnh hưởng đến đặc trưng hình học của tiết diện.

Một phần của tài liệu Mô hình tính toán dầm U căng trước bằng Midas civil (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)