- Điều khiển với chu kỳ tự động (Hình 6.29)Xylanh B
1 23 45Bước thực hiện
LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN LOGO
1, Ấn đồng thời 3 phím + OK để vào chương trình:
2, Vào chương trình Card để chạy chương trình Card đây là chương trình đã được nạp sẵn có trong Card
2, Để lập trình điều khiển trực tiếp trên Logo ta vào chương trình :Program ấn OKEdit ấn OKEdit Program ấn OK Sau khi ấn OK thì sẽ hiện đầu ra Q1 + Muốn thay đổi loại đầu ra ta ấn một trong hai phím
+ Muốn thay đổi thứ tự đầu ra ta dùng hai phím
sau khi đã chọn song đầu ra ta ấn OK chọn tín hiệu vào có thể là các đầu vào số nút ấn ,công tắc hay các đầu ra khác đầu ra khác ,các đầu ra của biến trung gian Co hoặc các cổng Logic GF;các Timer,các Counter SF…
+ Các đầu vào của các biến trung gian,các đầu vàocủa các cổng Logic GF; đầu vào của các Timer,Counter có thể là tương tự như các đầu vào của biến đầu ra Q + Trước khi lập trình ta có thể xem trong bộ nhớ của Logo đã có chương trình chưa nếu chưa có chương trình ta vào Start ấn OK thì màn hình sẽ hiện lên dòng chữ No Program logo ! 24r siemens l1 i6 i5 i4 i3 i2 i1 n
39
Press ESC Nếu bên trong Logo đã có chương trình thì nó sẽ thực hiện chạy chương trình đã có .
Để tránh trường hợp khi lập trình tiếp chương trình bị chồng lên nhau ta có thể xoá chương trình cũ đi để lập trình chương trình mới bằng cách :Ta ấn ESC StopyesOKProgramOKClear Prgyes sau một thời gian ngắn chương trình bên trong sẽ được xoá hết.
+ Trong khi lập trình cho các cổng Logic, Timer, Counter để quay lại lập trình tiếp ta ấn ESC Edit Program.
+ Sau khi lập trình xong ta ấn ESC ba lần để quay lại chương trình chính và vào Start và ấn OK để thực hiện chạy chương trình .
+ Muốn dừng chương trình ta vào Stopấn OKchọn yes chương trình được dừng lại
.2. Lập trình trên phần mềm
Khởi động chương trình Logo! soft – comfort v3.0
Sau khi cài đặt xong ta vào Start LogoComfort_V3 để khởi đông chươngn trình. Khi đó trên màn hình hiển thị sexuaats hiện một màn hình giao diện như hình dưới đây:
Trên màn hình giao diện của Logo! soft – comfort v3.0 bao gồm: Thanh tiêu đề, menu chính, tên sơ đồ mạch điện, màn hình soạn thảo, thanh công cụ. - Menu: giống như các chương trình ứng dụngchạy trong môi trường windows khác Logo! soft – comfort v3.0 có các menu File, Edit,View, Windows, Heps cho phép người sử dụng mở file, ghi file đồng thời thay đổi cách hiển thị các cửa sổ, thanh công cụ trên màn hình cho tiện với người sử dụng.
40
- Thanh Toolbar các nút cho phép ta truy nhập nhanh đến các lệnh thường dùng như tạo một file mới, mở một file đã có trong ổ đĩa,đóng file, ghi, cắt, sao chép, dán, in, sắp xếp các khối theo hàng ngang, sắp xếp các khối theo hàng dọc, tải file từ máy tính tới logo, đọc file từ logo vào máy tính, chuyển đổi file từ ngôn ngữ FBD sang ngôn ngữ Lad hoặc ngược lại.
- Thanh công cụ:
Bao gồm các nút nựa chọn: Text box, cut, kết nối, nút chọn các đầu vào đầu ra và các khối nhớ đệm (C0), nút chọn các cổng logic (GF) ,nút chọn các khối chức năng đặc biệt (SF), nút chọn chạy chương trình.
-Tín hiệu đầu vào số I:
+Tín hiệu đầu vào số I thì trong phần mền và trong cục Logo thì có tối đa là 24 đầu vào từ I1 đến I24 còn trên mặt điều khiển chỉ có tối đa là 8 đầu vào số từ I1 đến I8 . Trong 8 đầu vào số này thì có 4 đầu vào có thể kết hợp với 4 công tác SW từ SW1 đến SW4 để người điều khiển tác động khi cần .Còn 4 đầu vào còn lại có thể sử dụng làm các đầu vào của các bộ cảm biến .Thường trong 1 bộ Logo người ta chỉ sử dụng 6 đầu vào từ I1 đến I6
+ Đầu vào “I” được mô tả trong phần mền LOGO một trong các ngôn ngữ của PLC ( FBD) là một công tắc logic .
+ Khi công tắc này đóng đầu ra “I” nhận giá trị logic “1”. + Khi công tắc này mở đàu ra “I” nhận giá trị logic “0”.
+ Nếu hai đầu vào là “I1” và “I2” thì hai đầu ra của chúng không thể nối với nhau được bất chấp kể cả sử dụng nối qua biến trung gian và không nối được các đầu vào của bộ tương tự.
- Đầu ra “I” chỉ được nối với các đầu vào của các cổng số , timer, couter… Đầu vào, ra & bộ nhớ đệm Các cổng logic Đầu vào, ra & bộ nhớ đệm Các cổng logic
Các khối chức năng đặc biệt
41
+ Khi tác động trong mạch điện ta có thể dùng con trỏ nhấp một nhấp vào biểu tượng trong mạch ta thiết kế hoặc nhấp vào biểu tượng công tắc trên màn hình hiện ra khi vào chương trình mô phỏng
+Biểu tượng “I” trong mạch điện như hình 1 , biểu tượng “I”ở dạng công tắc khi mô phỏng , công tắc mở hình 3,công tắc đóng hình 2.
- Các đầu ra Q
Trong phần mền Logo các tín hiệu đầu ra Q được đặt lằm trong C0
Nếu ta muấn lấy đầu ra Q hiển thị ở màn hình ta chỉ cần nhấp chuật vào biểu tượng Q trong C0 (các tín hiệu vào ra )
42
sau đó nháy chuột ra màn hình Q sẽ hiển thị . Để mô phỏng cho Q khi làm việc người dùng đèn để mô phỏng là các đầu ra số ,các đầu ra số này trong phần mềm và trong Logo có tối đa 16 đầu ra từ Q1 đến Q16 .Còn trên bàn điều khiển chỉ có bốn đầu ra từ Q1 đến Q4 Trong phần mềm mô phỏng có 16 đầu ra và được nối với 16 đèn .Còn trong Logo cũng có 16 đèn nhưng chỉ dùng 4 đèn nhưng chỉ sử dụng 4 đèn từ Q1 đến Q4 còn các từ Q5 đến Q16 muốn sử dụng được các các đầu ra này ta phải lập trình lại
-Tín hiệu đầu vào tương tự (analog) “AI”
Đầu vào này có quy định nối tương tự của đầu vào số nhưng khác là chỉ cho phép nối đầu ra của đầu vào tương tự “AI” nối với các đầu vào của các bộ tương tự
-Biến trung gian M
Phục vụ cho chức năng trung gian kết nối giữa các đầu vào với các đầu ra của các cổng logic, timer, counter
-Các cổng logic GF (General functions)
Ví dụ: Cổng AND
+ Ký hiệu:
+ Biểu thức: Q= I1. I2. I3. I4
-Lưu trữ vào thẻ nhớ và chạy chương trình.
*Logo có thể hoạt động được khi: +Có chương trình trong Logo.
+Có chương trình trong memory card và gắn vào Logo. Có bốn nguyên tắc khi khởi động dùng Logo:
1. Nếu không có chương trình trong Logo hay memory card thì Logo thông báo hiển thị thông báo : No program.
2. Nếu có chương trình trong memory card, nó sẽ tự động ghép vào Logo. Nếu trong logo đã có chương trình nó sẽ chép đè lên chương trình cũ.
3. Nếu có chương trình trong Logo hay trong memory card thi Logo sẽ nhận trạng thái trước khi ngắt nguồn.
4. Thời gian và giá trị đếm bị xoá khi tắt nguồn. Chương trình được lưu trữ an toàn khi nguồn lại bị mất.
- Các trạng thái hoạt động của Logo
Logo ở trạng thái “STOP” khi “No Program” hay khi bật sang phương thức lập trình. Khi ở “STOP” thì
43
+ Các ngõ vào I1 đến I6 không được đọc. + Chương trình được thực hiện.
+ Công tắc của rơ le từ Q1 đến Q4 luôn hở
Logo ở trạng thái “RUN” khi đã chọn START trong menu chính hay chọn “Parameterization”. Khi ở trạng thái RUN thì :
+ Đọc các ngõ vào trạng thái từ I1 đến I6.
+ Tính toán các ngõ ra theo trạng thái chương trình. + Công tắc của Rơ le từ Q1 đến Q4 ON hoặc OFF.
Ví dụ 1 : Lập trình, mô phỏng trên phần mềm logo soft comfort V5.0 điều khiển động cơ quay 1 chiều:
Bảng phân công địa chỉ đầu vào, đầu ra của logo Đầu vào Đầu ra Địa chỉ
Nút mở I1
Nút dừng I2
Động cơ Q1
44 - Lấy địa chỉ
45
- Mô phỏng chương trình: bằng cách ẤN F3 hoặc kích vào biểu tượng Simulation
Hình 5.1: mô phỏng phỏng chương trình trên phần mềm logo - Tác động vào công tắc I1, hoặc I2 như hình 5.1