III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
HĐ1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT.
GV nêu câu hỏi KT 1.Thế nào là bất ĐT ?
+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Chữa bài tập 38(a,c)/ 53- SGK
Cho m > n, Chứng minh : a, m + 2 > n + 2
c, 2m – 5 > 2n - 5
GV : yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất trên.
HS trả lời: hệ thức có dạng a< b hay a> b, a
b, ab là bất đẳng thức. HS trả lời:
Chữa bài tập:
a, Cho m > n Ta cộng thêm 2 vào hai vế của BĐT được: m + 2 > n + 2
c, Từ m > n ( gt)
2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 HS phát biểu thành lời các tính chất:
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( Với số âm và số dương)
GV yêu cầu HS làm BT 38(d)
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD.
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
Chữa bài 39( a,b) / 53 SGK
Kiểm tra xem – 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT sau :
a,- 3x + 2 > - 5 b, 10 – 2x < 2
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?
GV cho HS làm bài tập 41/ 53- SGK.
Gọi HS biểu diễn kết quả trên trục số.
GV yêu cầu HS làm bài tập 43/ 53,54SGK theo nhóm.
HS làm bài tập 38(d)/53
Cho m > n => - 3m < -3n ( nhân hai vế của BĐT với – 3 rồi đổi chiều)
=> 4 – 3m < 4 – 3n( cộng 4 vào hai vế của BĐT)
HS trả lời: …ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0
HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó.
HS trả lời: Ví dụ: 3x + 2 > 5 có nghiệm x = 3
Chữa bài tập:
a, -3x + 2 > 5
Thay x = -2 vào BPT ta được:
(- 3).( - 2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng. Vậy ( - 2) là nghiệm của BPT.
b, 10 – 2x < 2
Thay x = -2 vào BPT ta được:
10 – 2. (- 2) < 2 là một khẳng định sai. Vậy (-2) không phảI là nghiệm của BPT. Câu 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. Câu 5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. HS nhớ: a a a khi nào ? Chữa bài 41 Giải bất phương trình a) 2 4 x < 5 4. 2 4 x < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18} ///////( | - 18 0 d, 2 3 4 4 3 x x 2 3 4 4 3 x x 6x + 9 16 – 4x 10x 7 x 0,7 Tập nghiệm {x | x 0,7} | ]////////////////// 0 0,7
Nửa lớp làm câu a,c Nửa lớp làm câu b,d
GV gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải.
HS khác nhận xét.
Bài 44/ 54 SGK
GV gọi HS đọc đề bài tập
Ta giải bài toán này bằng cách lập phương trình.
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, ĐK - Biểu diễn các đại lượng của
bài.
- Lập BPT. - Giải BPT. - Trả lời bài toán.
HS hoạt động theo nhóm. Kết quả. a, Lập phương trình. 5 – 2x > 0 => x < 2,5 b, Lập BPT x + 3 < 4x – 5 => x > 8/3 c, Lập phương trình 2x +1 x + 3 => x 2 d, Lập BPT x2 + 1 ( x – 2)2 =>x 3/4 Bài tập 44: HS đọc đề bài Giải
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x( câu) ĐK: x> 0, nguyên
Số câu trả lời sai là: ( 10 – x) câu. Ta có BPT: 10 + 5x –( 10 – x) 40
10 + 5x –10 + x 40
6x 40
x 40/6
mà x nguyên => x { 7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu.
IV. Củng cố:
Ôn các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại
--- Ngày soạn: 08/4/2016
Ngày giảng: .../4/2016
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: HS hiểu và nắm chắc các kiến thức trọng tâm của chương
- Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân - Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
+ Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
+ Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ