Chứa đầy chất lỏng ⇒ phân bố lại các chất tan trong hạt xúc tác.

Một phần của tài liệu ky thuat xuc tac tiet 7 (Trang 27 - 31)

- Lỗ xốp “rỗng” (đầu quá trình)

chứa đầy chất lỏng ⇒ phân bố lại các chất tan trong hạt xúc tác.

tác:

+ Trong vùng I và II: u> ucr,

Chảy mao quản theo hệ thống lỗ xốp liên thơng

chứa đầy chất lỏng ⇒ phân bố lại các chất tan trong hạt xúc tác. hạt xúc tác.

+ Trong vùng III: cơ chế chảy màng và khuếch tán cũng như đối lưu hỗn hợp hơi; tán cũng như đối lưu hỗn hợp hơi;

2828

CHẤT XÚC TÁC DỊ THỂ

-Sấy chậm cĩ 3 giai đoạn trong vật liệu xốp:

+ Giai đoạn I: các lỗ xốp chứa đầy dung dịch tẩm và tồn bộ hạt là hệ thống nhất: giải phĩng chất lỏng trong lỗ xốp nhờ vào bay hơi.

+ Giai đoạn II: dung mơi trong lỗ xốp bay hơi ⇒ chất lỏng chảy mao quản vào lỗ xốp

⇒ lỗ xốp giải phĩng nhờ bay hơi chất lỏng.

+ Giai đoạn III: chất lỏng chỉ cịn ở dạng màng và trong lỗ xốp cụt ⇒ vận chuyển chất lỏng khơng diễn ra, làm khơ chỉ bằng sự vận chuyển màng.

-Sấy khơ nhanh:

+ Tốc độ lấy nhiệt và nước > hút dung dịch do lực hút mao quản ⇒ các quá trình vận chuyển màng, ngưng tụ và tái sắp xếp khơng diễn ra, chất hoạt động phân tán thơ.

+ Tốc độ bay hơi < tốc độ hút dung dịch (làm khơ “chậm”), ⇒ chất tan được chuyển đến vùng bay hơi ⇒ tái sắp xếp pha hoạt động ⇒ chất hoạt động phân tán cao.

+ Trường hợp trung gian giữa hấp phụ và tẩm: hấp phụ của chất mang bị hạn chế ⇒ chất hoạt động của pha hấp phụ dư nằm lại bên trong lỗ xốp của chất mang ⇒ đa phân tán: phần hấp phụ của nguyên liệu tạo hạt phân tán cao, phần dư – pha phân tán thơ.

CHẤT XÚC TÁC DỊ THỂ

5.3. Phương pháp trộn cơ học (Mixed method)

-2 phương pháp trộn: trộn khơ và trộn ướt.

- Trộn ướt: trộn huyền phù của một chất với dung dịch của các chất khác ⇒

phần tủa được tách ra khỏi dung dịch bằng ép, sấy khơ và tạo hình ⇒ Thu được khối đồng nhất.

Quá trình gồm các bước: nghiền, trộn và làm ẩm, tạo hạt, xử lý nhiệt và loại bụi.

- Nghiền nguyên liệu quyết định tính đồng nhất của khối xúc tác, tính đồng

3030

CHẤT XÚC TÁC DỊ THỂ

Cơ chế tương tác pha rắn giữa các oxit.

-3 cơ chế tương tác:

+ Cơ chế I: tốc độ phản ứng giữa các hạt cầu của các pha A và B được quyết định bởi tốc độ khuếch tán một chiều của phân tử B (“chất phủ”) vào pha A (“chất bị phủ”) qua lớp sản phẩm phản ứng AB:

F(α) = [1 - (1 - α)1/ 3]2 = Kl . t α - bậc tương tác của chất phủ A theo thời gian t; K1 - hằng số.

+ Cơ chế II: phản ứng giữa các hạt rắn do khuếch tán một chiều chất A qua lớp sản phẩm AB đến bề mặt phân chia AB/B, trong đĩ lớp sản phẩm cũng tăng trưởng.

+ Cơ chế III: cơ chế khuếch tán hai chiều của các chất qua lớp sản phẩm đến gặp nhau

CHẤT XÚC TÁC DỊ THỂ

5.4. Xúc tác nĩng chảy và xúc tác khung

-Nĩng chảy nguyên liệu ở nhiệt độ cao.

-Nĩng chảy làm cho một phần chất chuyển sang pha vơ định hình, cĩ sự phá vỡ “trật tự xa” nhưng vẫn duy trì “trật tự gần” trong cấu trúc.

-Xúc tác cĩ độ bền cao, truyền nhiệt tốt, nhưng cĩ bề mặt riêng nhỏ.

-Xúc tác kim loại dạng mạng lưới, sợi, phoi, tinh thể nhỏ, khối cầu… được chế tạo bằng cách phun chất nĩng chảy vào chất lỏng lạnh.

Một phần của tài liệu ky thuat xuc tac tiet 7 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)