thờng dùng ở địa phơng em?
- Kết luận: Yêu cầu học sinh phân biệt đợc 3 nhóm phân bón trên.
- Cho học sinh quan sát các mẫu phân mà giáo viên đã chuẩn bị trớc; Phát cho từng nhóm (bàn) các mẫu phân.
- Cho học sinh nhận xét: + Màu sắc từng loại. + Hình dạng từng loại. - Học sinh phân biệt
đựơc đâu là: Đạm; kali,lân, Phân chuồng…
- Phát phiếu học tập số 1 cho từng nhóm học sinh
- Sau khi phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết quả vào phiếu học tập.
- Giới hạn thời gian 5 phút
- Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập GV gọi 3 nhóm lên bảng trình bày - Học sinh hoàn chỉnh trên bảng .
- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập đã chuẩn bị trớc. Yêu cầu học sinh so sánh với kết quả mà các em đã làm.
* Nhắc lại từng đặc điểm, tính chất các loại phân và kết hợp chứng minh, giải thích để học sinh hiểu:
- Số lợng nguyên tố dinh dỡng:
+ Phân hoá học: chứa ít nguyên tố dinh
- Kể tên các loại phân đã học và đã thấy:
+ Đạm Ure, lân, kali, phân chuồng, phân bắc, phân vsv cố định đạm, …
- Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời: Gồm 3 loại:
+ Phân hoá học + Phân hữu cơ + Phân vi sinh vật - Sắp xếp các loại phân theo nhóm. - Đạm: Ure, NHCl4 - supe lân - Kali: KCl, KNO3 - Phân xanh: cây cỏ lào, cây cốt khí… - Phân chuồng: lợn, bò, gà… - Học sinh quan sát mẫu phân và nhận xét. - Nhận phiếu học tập - Làm việc với sách giáo khoa phần II trang 38. Cử 1 ngời điền vào phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày phiếu học tập. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung thêm.
- Theo dõi và so sánh kết quả.