Chính sách tiền tệ trước tình hình COVID-19 Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TÀI CHÍNH TIỀN tệ (Trang 25 - 29)

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hàng loạt giải pháp hỗ trợ khách hàng, chương trình tín dụng chính sách tại NHCSXH, cho vay hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nhằm giảm

thiểu tác động tiêu cực từ dịch bệnh đã được NHNN chỉ đạo triển khai kịp thời. Nhờ đó, mặc dù cầu tín dụng suy giảm nghiêm trọng do tác động của dịch COVID-19, nhưng từ tháng 9/2020 tín dụng tăng trở lại, đến ngày 10/12/2020, tín dụng toàn hệ thống tăng 9,02% so với cuối năm 2019.

NHNN cũng điều hành, công bố tỉ giá trung tâm biến động linh hoạt hằng ngày, phù hợp với thị trường trong và ngoài nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ và hấp thu các cú sốc đối với nền kinh tế. Đồng thời, kết hợp với các giải pháp điều tiết thanh khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh tỉ giá mua/bán và sẵn sàng mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường và kinh tế vĩ mô.

Những kết quả tích cực trên đây về giữ vững ổn định vĩ mô, thị trường tài chính tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn... đã cho thấy các giải pháp ngành Ngân hàng là đúng hướng, tác dụng thiết thực đối với doanh nghiệp và người dân, góp phần thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” và thành tựu của đất nước.

Mặc dù vậy, thị trường thế giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế và hệ thống ngân hàng trong nước, nên tín dụng tăng thấp hơn dự kiến; tăng trưởng kinh tế đạt thấp (mặc dù là số ít quốc gia có tăng trưởng dương); lạm phát vẫn chịu áp lực khó lường từ giá cả thế giới, thiên tai, dịch bệnh, áp lực nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động của đại dịch... là những thách thức to lớn trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu thị trường tiền tệ của Nhật Bản – nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới, chúng ta thấy rõ được tầm quan trọng của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế toàn cầu, bởi đó là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia. Hoạch địch một chính sách tiền tệ đòi hỏi cả một quá trình, sự linh hoạt và sự thống nhất trong sự áp dụng trên thực tiễn trước bối cảnh kinh tế quốc tế hiện nay. Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế của nhà nước “nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô”. Trong tình hình diễn biến và tác động của đại dịch COVID-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu đặt ra, chúng ta cần nhìn lại và đánh giá, tổng kết rút ra bài học gì tốt, chưa tốt trong thời gian vừa qua và dự báo, đánh giá đúng diễn biến trước mắt và trong thời gian tới khi nền kinh tế thế giới vượt qua suy thoái và dần hồi phục, kinh tế Việt Nam cũng bước vào thời kỳ “hậu suy giảm”. Với những công cụ hữu hiệu và sự điều hành linh hoạt của NHNN, chắc chắn chính sách tiền tệ sẽ là động lực tạo đà thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam và toàn thế giới nhanh chóng phục hồi và tiếp tục phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Tài liệu học tập “Tài chính - Tiền Tệ”- Khoa Ngân Hàng của Học Viện Ngân Hàng

2. Học Viện Ngân Hàng (2016) , “Báo cáo về nghiên cứu về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam”, Tailieu123.doc.vn.

https://123docz.net/document/3901752-bao-cao-nghien-cuu-ve-chinh-sach-lai-suat-cua- ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-tu-nam-2011-den-nay.htm.

3.“Thị trường nội tệ liên ngân hàng Việt Nam”, Kho Tri thức số

https://khotrithucso.com/doc/p/thi-truong-noi-te-lien-ngan-hang-viet-nam-va-my-

117936?fbclid=IwAR2G4Abkrl1y7LRhgcsOBdPx5RgKynnawj8M_rHEnj9DOJqTVpbL1g nUlwY

https://vtv.vn/kinh-te/nhat-ban-duy-tri-chinh-sach-noi-long-tien-te- 20210325094924201.htm

5. Thời báo kinh tế Sài Gòn (2010) . “Cải cách Ngân hàng Trung ương Nhật Bản và bài học cho Việt Nam”, Kênh luật Tài chính và Ngân hàng

https://luattaichinh.wordpress.com/2010/02/25/c%E1%BA%A3i-cch-ngn-hng-trung- %C6%B0%C6%A1ng-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-v-bi-h%E1%BB%8Dc-cho- vi%E1%BB%87t-nam/

6. TS. Nguyễn Thị Hoài Thương (2020) ,“ Vai trò của ngân hàng trung ương trong ổn định tài chính vĩ mô”,Tạp chí Ngân hàng

http://tapchinganhang.gov.vn/vai-tro-cua-ngan-hang-trung-uong-trong-on-dinh-tai-chinh-vi- mo-nhin-tu-mot-so-cuoc-khung-hoang-tren-.htm

7. Lê Quân (2020) . “ Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản mạnh tay cứu doanh nghiệp thời Covid 19”, Diễn đàn đầu tư - kinh doanh

https://baodautu.vn/ngan-hang-trung-uong-nhat-ban-manh-tay-cuu-doanh-nghiep-thoi- covid-19-d117942.html

8. Minh Trang (2020) , “ Tháng 7, lượng tiền cho vay của các Ngân hàng cao kỷ lục ”, tin tức Thông tấn xã Việt Nam”, tin tức Thông tấn xã Việt Nam

https://baotintuc.vn/tai-chinh-ngan-hang/thang-7-luong-tien-cho-vay-cua-cac-ngan-hang- nhat-ban-cao-ky-luc-20200811141057395.htm

9. Thông tấn xã Việt Nam (2020) , “Ngân hàng Nhật Bản giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu nới lỏng”, Việt Nam online

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2020-01-21/ngan-hang-nhat-ban- giu-nguyen-chinh-sach-tien-te-sieu-noi-long-81800.aspx

10. PGS. TS Ngô Chí Long (2020) , “ Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn nổi bật”, Báo Lao động https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach-tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat 866087.ldo?fbclid=IwAR3NdZ0Zmb9reJ9QBhowpTjDqeFAzXf5Uesytl2mUXlamJ8SLakA _EODBG4

11. Quang Đặng (2021), “ Kinh tế toàn cầu đối mặt với phục hồi không đều”, Báo Công thương”

https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/imf-kinh-te-toan-cau-doi-mat-voi-phuc-hoi- khong-dong-deu-79976.htm?fbclid=IwAR3d-0dQcz8x044CaoHYJnUhy6A_QRJ4- lsXNCms07FtEqk1gKaM4cksvFQ

Tài liệu Tiếng Anh

12. www.boj.or.jp

13. Market Operations in Fiscal 2019

https://www.boj.or.jp/en/research/brp/mor/mor200825.htm

14. Trends in the Money Market in Japan-- Results of the Tokyo Money Market Survey (August 2019) --https://www.boj.or.jp/en/paym/market/market1911.htm

15. Trends in the Money Market in Japan-- Results of the Tokyo Money Market Survey (August 2020) --https://www.boj.or.jp/en/paym/market/market2012.htm

Một phần của tài liệu TÀI CHÍNH TIỀN tệ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)