ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hố, kiềm hố, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. - Thức ăn vật nuơi thường được dự trữ bằng
phương pháp làm khơ và ủ xanh.
BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUƠI
I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn:
2.Dự trữ thức ăn:
II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:
Lấy cỏ làm thức ăn dự trữ cho gia súc.
THAM KHẢO:
1/ Ủ rơm khơ với vỏ dứa
Vỏ dứa ủ dịch dinh dưỡng nhiều chảy ra cho ủ với rơm khơ sẽ hút nước dứa chảy ra làm tăng dinh dưỡng cho rơm và làm rơm mềm ra. Khi ủ cứ mỗi lớp rơm cho 1 lớp vỏ dứa, rồi phủ kín bằng bao ni lơng, sau 1 lần cho gia súc ăn.
2/ Kiềm hĩa thân lá ngơ
Ngơ cĩ bắp vừa chín tới thu ngay, bỏ rễ, chặt ngắn 5-10cm, xếp lớp 20-30cm rồi tưới nước vơi 10%, đảo cho thấm đều, tính ra 1 lít nước vơi tưới 6kg thân cây ngơ, phủ kín tạo mơi trường yếm khí. Ủ 2-3 tuần là dùng được, nhưng mỗi lần lấy cho gia súc ăn phải sạch vơi, cĩ thể bảo quản 2-3 tháng.
Hoặc cĩ thể ủ thân ngơ với rỉ mật đường và urê theo tỷ lệ
10% và 2,6% tương ứng. ủ ở nhiệt độ 28-30 C trong 1 tháng thì cho gia súc ăn 15-18kg/con/ngày, chú ý cho uống đủ
nước.
THỨC ĂN PHƯƠNGPHÁP CHẾ BIẾN PHƯƠNGPHÁPDỰ TRỮ CHẾ BIẾN PHƯƠNGPHÁPDỰ TRỮ Thức ăn hạt Thức ăn củ , quả Thức ăn tinh bột Thức ăn nhiều chất xơ (rơm, BÀI TẬP CỦNG CỐ Nghiền nhỏ; Nấu chín; Rang chín;
Phơi khơ, cất vào chum vại hoặc bao lúa
Thái lát; Nghiền bột; Nấu chín;
Cắt nhỏ, Phơi khơ, cất vào chum vại hoặc bao lúa
Phơi khơ, cất vào
chum vại hoặc bao lúa
Nấu chín; Ủ lên men; Đường hố
Cắt ngắn; kiềm
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ : đọc trả lời câu hỏi1, 2, 3 (SGK) - Đọc tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuơi.
-Tìm hiểu các phương pháp sản xuất thức ăn vật nuơi ở gia đình, địa phương.