Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tt) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu TUAN 19 NAM (Trang 26 - 28)

I. Mục tiêu:

¶ Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khỏe.

- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống của con người vầ động vật, thực vật.

II. Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên: + Các hình trang 72, 73 SGK Học sinh: +SGK, giấy A4, bút vẽ, ... III. Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung. III.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài – Ghi đề: 2.Phát triển bài:

a.Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu:

-Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường.

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1 và 2 trang 72 và thảo luận: Hãy nói và nhận xét những gì các em thấy trong hình. Theo em hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi em đang sống không?

- Mời các nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.

-Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo các câu hỏi trong SGK:

+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe của con người ?

+ Theo bạn, các loại nước thải của gia đình,

-Hát tập thể. -2HS trình bày.

-Cả lớp theo dõi, nhận xét.

-HS theo dõi.

-Các nhóm làm việc theo yêu cầu, thống nhất kết quả và cử đại diện trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi.

-Thảo luận, trình bày:

+ ... có nhiều chất bẩn, chất độc hại, các vi khuẩn gây bệnh ...

bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

b. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.

*Mục tiêu:

Giải thích được vì sao cần phải xử lí nước thải. *Cách tiến hành:

-Yêu cầu từng HS cho biết: Ở gia đình hoặc địa phương em, nước thải được chảy vào đâu? Cách xử lí như vậy hợp lý chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến mội trường xung quanh?

-Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4trang 73-SGK và trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi sau: +Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?

+Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Nhận xét, bổ sung và kết luận.

IV.Củng cố – Dặn dò:

-Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội.

+ ...vào các cống thoát nước ... -HS theo dõi.

-Tiếp nối nhau trình bày.

-Quan sát, trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS theo dõi Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu:

- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê.

- Phát động thi đua tuần tới.

- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. II.Chuẩn bị:

- Kế hoạch tuần tới. - Báo cáo tuần qua. II.Các hoạt động dạy- học:

Giáo viên Học sinh

1. Đánh giá hoạt động trong tuần a. Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung trong tuần qua b. Nội dung

+ Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của mình.

- GV theo dõi gợi ý

- HS lắng nghe

- Các tổ trưởng lên báo cáo.

+Tổ 1: các bạn trong tổ đi học đúng giờ, trong giờ học không nói chuyện, nề nếp ra

- Nhận xét, chốt lại

- Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự +Học tập:

- Gọi tổ trưởng lên báo cáo

- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện - Gv nhận xét, chốt lại:

*Biện pháp giúp đỡ:

- Động viên giúp đỡ các em.

- Rèn nhân, chia vào 15 phút đầu giờ .

+Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng.

2.Phát động thi đua tuần 20

+ Nề nếp: không nói chuyện riêng trong giờ học, ra vảo lớp đúng qui định, trực nhật sạch sẽ.

+ Học tập: thi đua học tốt để chuẩn bị chào mừng các ngày lễ lớn.

- Thường xuyên học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp.

3.Kết thúc

- Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các em.

vào lớp ổn định. - Nhận xét - Tổ 1: Các bạn còn nhiều hạn chế. - Các tổ khác tiến hành tương tự - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống nhất ý kiến - Cả lớp lắng nghe

- Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới.

Buổi chiều

Một phần của tài liệu TUAN 19 NAM (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w