Khâu cách ly quang, khâu tạo điện áp đóng mở

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ NGUỒN BĂM XUNG áp MỘT CHIỀU ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CÓ đảo CHIỀU (Trang 26 - 33)

Để đảm bảo cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực ta sẽ sử dụng khâu cách ly quang. Ưu điểm nổi bật của khâu cách ly quang là: đảm bảo cách ly giữa mạch lực và mạch điều khiển( độ cách điện đến vài KV) và truyền được xung có độ rộng tùy ý.

b) Khâu tạo điện áp đóng mở van

Vì IGBT là phần tử điều khiển bằng điện áp nên yêu cầu điện áp có mặt liên tục, trên cực điều khiển để xác định chế độ khóa mở.

Tín hiệu mở có biên độ UGE = E1 , tín hiệu khóa có biên độ UGE =- E1 cung cấp cho mạch G- E. Mạch G-E được hở mạch bằng diot ổn áp ở mức khoảng [-15V; +15V].

Điện áp đóng mở ± UGE phụ thuộc vào IGBT đã chọn

Điện trở RG ảnh hưởng đến tổn hao công suất điều khiển. Điện trở RG thì giảm thời gian xác lập tín hiệu điều khiển và giảm ảnh hưởng của dUcedt ,giảm tổn thất năng lượng trong quá trình điều khiển nhưng lại làm mạch điều khiển nhạy cảm hơn với điện cảm ký sinh trong mạch điều khiển

3.2.5 Chọn IC khuếch đại

Ta sử dụng 3 IC loại TL084 do hãng TexaxInstruments chế tạo, mỗi IC này có 4 khuếch đại thuật toán

Thông số TL084

+ Điện áp nuôi :Vcc = ± 18(V) chọn Vcc = ±15(V) + Hiệu điện thế giữa hai đầu vào :± 30(V)

+ Nhiệt độ làm việc : T = -25-850C

+ Công suất tiêu thụ : P = 680(mW) = 0,68W + Tổng trở đầu vào : Rin = 106 (MΩ)

+ Dòng điện đầu ra : Ira = 30(pA) + Tốc độ biến thiên điện áp cho phép : du/dt = 13V/μs

3.2.6 Sơ đồ tổng thể mạch tạo xung điều khiển

Hình 3.10 Sơ

đồ tổng thể

mạch điều

CHƯƠNG IV:MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM TINA

Hình 4.1 Kết quả mô phỏng mạch điều khiển

CHƯƠNG V:MÔ PHỎNG MẠCH LỰC

Mạch băm xung một chiều có đảo chiều

Đồ thị tốc độ của động cơ

Đồ thị điện áp và dòng điện của động cơ

* γ = 0,2

cầu cơ bản như sau:

Điều khiển được tốc độ của động cơ trong dải 1:30.

Xây dựng và mô phỏng thành công mạch điều khiển và mạch lực.

Tính toán và lựa chọn đầy đủ các khâu đã xây dựng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số nhược điểm.

Việc tính toán máy biến áp và bộ lọc chỉ hoàn toàn mang tính lí thuyết và tỏ ra chưa hợp lí.

Việc mô phỏng vẫn chưa thực sự chuẩn với lí thuyết thiết kế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn: Cơ sở truyền động điện, NXBKH&KT Hà Nội 2007

2. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải,Trần Trọng Minh:Điện tử công suất, NXBKH&KT Hà Nội 2004

3. Phạm Quốc Hải:Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất,NXBKH&KT Hà Nội 2009 4. Matlab Simulink, Nguyễn Phùng Quang , NXBKH&KT năm 2000.

5. Điện tử công suất, Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, NXBKH&KT năm 2000

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ NGUỒN BĂM XUNG áp MỘT CHIỀU ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CÓ đảo CHIỀU (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)