Tình hình phát triển:

Một phần của tài liệu Dia li 12 tu bai 1 den 43 (Trang 35)

1. Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu 40.1 và tài liệu sưu tầm hãy viết báo cáo ngắn gọn về ngành CN dầu khí ở ĐNB.

a. Tiềm năng dầu khí của vùng:

b. Sự phát triển của CN dầu khí.

c. Tác động của CN khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ĐNB.

2. Bài tập 2: Dựa vào bảng 40.2 hãy:

a. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế của ĐNB.

BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Khái quát: - Gồm các tỉnh/ TP: ……… ……… - Vị trí địa lí: ………... ……… II. Các thế mạnh và hạn chế của vùng. 1. Thế mạnh: - Đất: ………. ……… - Khí hậu: ……… ………

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch: ……….

………

- Sinh vật: ………..

- Tài nguyên biển: ………..

- Khoáng sản: ……….

2. Hạn chế. - Mùa khô kéo dài => thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. - Phần lớn diện tích của vùng là đất phèn, mặn. - Tài nguyên khoáng sản hạn chế. III. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL - - - - - - BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO. I. Vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên. 1. Nước ta có vùng biển rộng lớn. - Diện tích vùng biển nước ta rộng lớn, khoảng 1 triệu km2. Bao gồm các bộ phận: Nội thủy; Lãnh hải; Tiếp giáp lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế; Vùng thềm lục địa. - Vùng biển nước ta ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta: ………..

………..

………

………

………

2. Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Nguồn lợi sinh vật: ………..

………

………

- Phát triển giao thông vận tải: ………..

………

- Phát triển du lịch biển – đảo: ………

………

II. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.

1. Ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.

- - -

2. Các huyện đảo. (Atlat trang 4, 5).

III. Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo. 1. Tại sao phải khai thác tổng hợp?

- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng nên phải khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

- Môi trường biển không thể chia cắt, mỗi vùng biển ô nhiễm sẽ ảnh hưởng cả vùng bờ biển, các vùng biển và các đảo xung quanh.

- Môi trường đảo có sự biệt lập nhất định và có diện tích nhỏ, rất nhạy cảm trước tác động của con người.

2. Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo. a. Tài nguyên sinh vật:

- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt.

- Phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản , giúp bảo vệ vùng biển, vùng thềm lục địa và vùng trời của nước ta.

b. Khai thác tài nguyên khoáng sản:

- Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là duyên hải Nam Trung Bộ.

- Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa, thu hồi khí đồng hành đưa vào đất liền.

- Mở ra hướng phát triển mới cho công nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón, sản xuất điện. - Không để xẩy ra sự cố về môi trường trong thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí.

c. Phát triển du lịch:

- Các trung tâm du lịch biển được nâng cấp, nhiều bãi biển mới được đưa vào khai thác .

- Chú ý phát triển các khu du lịch Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn (Quãng Ninh – Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hòa), Vũng Tàu…

d. Giao thông vận tải biển.

- Cải tạo, nâng cấp các cảng hàng hóa lớn như cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Quãng Ninh, Đà Nẵng…

- Xây dựng các cảng nước sâu như: Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vân Phong, Vũng Tàu…

- Mở các tuyến vận tải hàng hóa và hành khách thường xuyên nối liền các đảo với đất liền, góp phần quan trọng vào việc phát triển KT – XH ở các huyện đảo.

IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng để giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa.

- -

BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I. Đặc điểm.

1. Khái niệm: ……….

………..

2. Một số đặc điểm chủ yếu.

- Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT – XH của đất nước.

- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, hấp dẫn các nhà đầu tư.

- Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước, tạo tốc độ phát triển kinh tế nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.

- Có khả năng thu hút các ngành công nghiệp và dịch vụ mới để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

II. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển. 1. Quá trình hình thành.

Vùng kinh tế trọng điểm Đầu thập niên 90 của TK XX Sau năm 2000 Phía Bắc Hà Nội, Hưng Yên, Hải

Phòng, Quãng Ninh Thêm 2 tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Miền Trung Thừa Thiên Huế, Đà nẵng,

Quãng Nam, Quãng Ngãi Thêm Bình Định Phía Nam TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-

Vũng Tàu, Bình Dương Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

2. Thực trạng phát triển kinh tế.

- Ba vùng kinh tê trọng điểm chiếm…….GDP cả nước (2005), trong đó vùng phía Nam…….., vùng phía Bắc ………., vùng miền Trung ……...

- Tốc độ tăng trung bình cả 3 vùng luôn vượt mức trung bình cả nước. - Trong cơ cấu GDP, ưu thế thuộc về khu vực ….và khu vực ……

III. Đặc điểm của ba vùng kinh tế trọng điểm. 1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

a. Quy mô: Gồm các tỉnh, thành ………

………

b. Thế mạnh:

- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.

- Hà Nội là thủ đô, đồng thời là trung tâm kinh tế, chính trị , văn hóa lớn nhất cả nước. - Cơ sở hạ tầng tốt: quốc lộ 5,6, cụm cảng Hải Phòng – Cái Lân.

- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.

- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời với nền văn minh lúa nước.

- Các ngành công nghiệp phát triển sớm nhờ lợi thế về nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, thị trường…

- Các ngành dịch vụ, du lịch có điều kiện để phát triển.

c. Hướng phát triển:

- Về công nghiệp: ……….. ………

- Về dịch vụ: ………..

- Về nông nghiệp: ………..

2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. a. Quy mô: Gồm các tỉnh, thành phố: ……… ……… b. Thế mạnh: - ……….. ……… ……… - ……….. ……….. c. Hướng phát triển: - ………. - ………. - ……….

3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. a. Quy mô: Gồm các tỉnh, thành: ………

………

b. Thế mạnh:

- Đây là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, giáp biển đông và Campuchia, thuận lợi cho phát triển kinh tế mở.

- Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí ở thềm lục địa. - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỷ thuật tương đối tốt và đồng bộ.

- Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác.

c. Hướng phát triển.

- Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Dia li 12 tu bai 1 den 43 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w