ATGT: (T.26) BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I/Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giao an day An toan giao thong (Trang 25 - 28)

I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông ĐT) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ .

- HS nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.

- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển giao thông. - Có ý thức đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.

II/Đồ dùng dạy-học: Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. III/Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ:

Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?

2/Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động1:

- Đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không?

Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều không may như thế nào ?

- Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT ,hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn.

GV treo 6 biển báo lên bảng và giới thiệu.

Hỏi HS nhận xét về hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên từng biển báo.

3/ Dặn dò:

Bài sau AT khi đi trên các phương tiện GTCC .

2HS.

…tàu thuyền đâm vào nhau, đắm tàu,…

- HS nêu tên biển báo. 1/Biển báo cấm

2/Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua. 3/Biểm báo cấm rẽ phải, rẽ trái.

4/ Biển báo được phép đậu.

5/ Biến báo phía trước bến đò hoặc bến phà.

TUẦN 27 :

An toàn giao thông : (T.27) ÔN TẬP BIỂN BÁO GT ĐƯỜNG THỦY

I/ Mục tiêu :

Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học giao thông đường thuỷ và các phương tiện GT đường thuỷ công cộng.

HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy và học:

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: Kể tên các biển váo hiệu GT đường thuỷ?

2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

a/ HĐ1: Củng cố hiểu biết của HS về Các phương tiện GTĐT.

Kể các loại phương tiện giao thông đường thuỷ?

Có phải ở bất cứ nơi đâu có nước đều có thể đi lại được trở thành đường giao thông không?

b/ HĐ2: Giới thiệu phương tiện giao thông công cộng

Em được bố mẹ dẫn đi chơi xa bằng phương tiện nào?

Mua vé ở đâu để đi?

Đến chỗ bán vé cho mọi người đi tàu, xe được gọi là gì?

Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến đâu? 3.Củng cố - dặn dò:

Tổng kết giờ học.

Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi tàu, xe.

HS lên trả bài.

Trao đổi nhóm đôi

Thuyền, xuồng, phà, bè, ca nô, phà máy… …nơi mặt nước có đủ bề rộng , độ sâu cần thiết với độ độ lớn của tàu thuyền thì mới trở thành đường GTĐT.

HS kể Phòng vé

An toàn giao thông : (T.28) GIỚI THIỆU CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I/ Mục tiêu:

- Củng cố hiểu biết HS về giao thông đường thuỷ.

- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền, đò.

- Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. II/ Đồ dùng dạy và học:

- Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:

- Kể tên các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.

- Nêu đặc điểm của: Biển báo cấm và biển chỉ dẫn.

2.Bài mới:

a/HĐ1: Củng cố hiểu biết của HS về giao thông đường thuỷ.

-Tổ chức trò chơi Làm phóng viên

b/HĐ2: Giới thiệu các loại phương tiện giao thông công cộng.

- Y/c HS kể lại các loại phương tiện giao thông công cộng:

Kết luận: (SGV) 3.Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau

2 HS lên trả bài.

- Hs đóng vai phóng viên báo Nhi Đồng muốn phỏng vấn xem các bạn nhỏ biết gì về giao thông đường thuỷ

Đường bộ: có ô tô chở khách, ô tô buýt Đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền Hàng không: máy bay

TUẦN 29 :

Một phần của tài liệu Giao an day An toan giao thong (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w