- HS trả lời cõu hỏi, lớp nhận xột, bổ sung.
4. Tổng kết dặn dũ: Xem lại bài.
- HS nờu lại nội dung bài học.
Tiết 5: Khoa học XI MĂNG I. MỤC TIấU:
- Nhận biết một số tớnh chất của xi măng. - Nờu được một số cỏch bảo quản xi măng. - Quan sỏt nhận biết xi măng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hỡnh minh họa trang 58,59 Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm bài cũ:
- Gv gọi 3Hs lờn bảng trả lời cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột.
2. Dạy-học bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Cụng dụng của xi măng.
- Yờu cầu Hs làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời cõu hỏi:
- Hs ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời cõu hỏi. - Xi măng được dựng để làm gỡ? - Xi măng được dựng để xõy
nhà, xõy cỏc cụng trỡnh .... - Hóy kể tờn một số nhà mỏy xi măng nước ta
mà em biết?
- Xi măng Hoàng Thạch. - Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn. - Nhà mỏy xi măng Hà Giang. - Nhà mỏy xi măng Nghi Sơn. - Nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn. - Xi măng Hải Phũng.
- Xi măng Hà Tiờn,… - Cho Hs quan sỏt hỡnh minh họa 1,2 trang 58
Sgk và giới thiệu: Ở nước ta cú rất nhiều đỏ vụi. Những khu vực gần nỳi đỏ vụi thường được xõy dựng nhà mỏy xi măng như Ninh Bỡnh, Hà Giang, Hải Phũng, Hà Nam,… Đõy là xi măng chưa được đúng bao (chỉ hỡnh 1b) và được đúng bao (chỉ hỡnh 1a). Xi măng được làm từ vật liệu gỡ? Chỳng cú tớnh chất gỡ? Cỏc em cựng tỡm hiểu.
- Quan sỏt, lắng nghe.
*Hoạt động 2: Tớnh chất của xi măng cụng dụng của bờ tụng.
- Gv tổ chức cho Hs chơi trũ chơi: “ Tỡm hiểu kiến thức khoa học”.
- Hoạt động theo nhúm, dưới sự điều khiển của nhúm trưởng.
- Yờu cầu Hs trong nhúm cựng đọc bảng thụng tin trang 59 Sgk.
- Yờu cầu Hs dựa vào cỏc thụng tin đú và những điều mỡnh biết để tự hỏi đỏp về cụng dụng, tớnh chất của xi măng.
- Gv hướng dẫn Hs cỏch đọc thụng tin: ghi ý chớnh ra giấy bằng cỏc gạch đầu dũng, hỏi đỏp trong nhúm nhiều lần để nắm được kiến thức.
- Mỗi nhúm cử đại diện trỡnh bày
1. Xi măng được làm từ những vật liệu nào? 1. Xi măng được làm từ đất sột, đỏ vụi và một số chất khỏc.
2. Xi măng cú tớnh chất gỡ? 2. Xi măng là dạng bột mịn, màu xỏm xanh hoặc nõu đất, cú loại xi măng trắng. Khi trộn với nước, xi măng khụng tan mà trở nờn dẻo, rất nhanh khụ. Khi khụ kết thành tảng, cứng như đỏ.
3. Xi măng được dựng để làm gỡ? 3. Xi măng thường dựng để xõy dựng, làm ngúi lợp fibrụxi măng.
4. Vữa xi măng do nguyờn vật liệu nào tạo thành?
4. Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cỏt, nước trộn đều vào với nhau.
5. Vữa xi măng cú tớnh chất gỡ? 5.Vữa xi măng cú dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngúi, nhanh khụ. Khi khụ trở nờn cứng, khụng bị rạn nứt, khụng thấm nước.
6. Vữa xi măng dựng để làm gỡ? 6. Vữa xi măng thường dựng để xõy nhà, trỏt tường, trỏt cỏc bể nước.
7. Bờ tụng do cỏc vật liệu nào tạo thành? 7. Bờ tụng là hỗn hợp: xi măng, cỏt, sỏi (hoặc đỏ), nước trộn đều.
8. Bờ tụng cú ứng dụng gỡ? 8. Bờ tụng là một hỗn hợp chịu nộn, được dựng để lỏt đường, đổ trần, múng,… 9. Bờ tụng cốt thộp là gỡ? 9. Bờ tụng cốt thộp là hỗn hợp
xi măng, cỏt, sỏi (hoặc đỏ), nước trộn đều rồi đổ vào cỏc khuụn cú cốt thộp.
10. Bờ tụng cốt thộp dựng để làm gỡ? 10. Bờ tụng cốt thộp dựng để xõy dựng cỏc nhà cao tầng, cầu, đập nước, cỏc cụng trỡnh cụng cộng,…
11.Cần lưu ý điều gỡ khi sử dụng vữa xi măng? 11. Vữa xi măng trộn xong phải dừng ngay, khụng được để lõu vỡ khi khụ vữa xi măng trở nờn cứng, khụng tan, khụng thấm nước. Cỏc dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay.
12. Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? Tại sao?
- Nhận xột, tổng kết
12. Cần phải để cỏc bao xi măng cẩn thận, ở nơi khụ rỏo, thoỏng khớ, bao xi măng dựng chưa hết phải buộc thật chặt. Vỡ xi măng là dạng bột, cú thể gõy bụi bẩn, xi măng gặp nước hay khụng khớ ẩm sẽ khụ, kết tảng, cứng như đỏ.
3. Củng cố-dặn dũ: Nhận xột tiết học.