III. Hoạt động trên lớp:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM
CÂU CẢM
I.Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm . Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước. Nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
- HS khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét). -Một vài tờ giấy khổ to.
III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Trong nĩi và viết, chúng ta khơng chỉ dùng câu kể, câu hỏi, câu khiến mà cịn phải dùng câu cảm. Vậy câu cảm là gì ? được sử dụng trong những trường hợp nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết được điều đĩ.
b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2, 3:
-Cho HS đọc nội dung BT1, 2, 3. -GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1).-Câu chà, con mèo cĩ bộ lơng mới đẹp làm sao ! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lơng con mèo.
-A ! con mèo này khơn thật ! dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khơn ngoan của con mèo.
2). Cuối câu trên cĩ dấu chấm than. 3). Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nĩi. Trong câu cảm thường cĩ các từ ngữ đi kèm: ơi, chao, trời, quá, lắm, thật.
c). Ghi nhớ:
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV chốt lại một lần nội dung cần ghi nhớ + dặn các em HTL ghi nhớ.
d). Phần luyện tập: * Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-2 HS lần lượt đọc đoan văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm. -HS lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc. -HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT. -3 HS đọc.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS làm bài vào giấy. HS cịn lại làm vào VBT.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Câu cảm
-GV nhận xét và chốt lại. Câu kể
a). Con mèo này bắt chuột giỏi. b). Trời rét. c). Bạn Ngân chăm chỉ. d). Bạn Giang học giỏi. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. -Lời giải đúng: + Tình huống a: HS cĩ thể đặt các câu thể hiện sự thán phục bạn.
ªTrời, cậu giỏi thật ! ª Bạn thật là tuyệt ! ª Bạn giỏi quá ! ª Bạn siêu quá ! + Tình huống b:
ª Ơi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !
ª Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu ! ª Trời, bạn làm mình cảm động quá ! * Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc.
-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
a). Câu: Ơi, bạn Nam đến kìa! Là câu bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b). Câu: Ồ, bạn Nam thơng minh quá! Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c). Câu: Trời, thật là kinh khủng! Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
3. Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, về nhà đặt viết vào vở 3 câu cảm.
giỏi quá !
Ơi (chao), trời rét quá ! Bạn Ngân chăm chỉ quá ! Chà, bạn Giang học giỏi ghê ! -HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét.
TỐN