- Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
c. Nhịp phách * Nhịp:
- HS ôn lại các kiến thức ÂNTT.
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết nốt nhạc, các kí hiệu cơ bản trong âm nhạc.
c. Thái độ
- Ôn tập nghiêm túc.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
b. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
3/ Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNGHoạt động 1: Ôn tập nhạc lí 1. Ôn tập nhạc lí Hoạt động 1: Ôn tập nhạc lí 1. Ôn tập nhạc lí
a. Thuộc tính của âm thanh. thanh.
+ Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp của âm thanh.
+Trường độ: Độ ngân dài ngắn.
+ Cường độ: Độ mạnh nhẹ. + Âm sắc: Sắc thái riêng của ÂT
b. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh độ của âm thanh
c. Nhịp- phách* Nhịp: * Nhịp:
K/n: Nhịp là những phần được chia nhỏ và đều nhau trong bản nhạc.
*. Phách:
K/n: Phách là những phần được chia nhỏ và đều nhau trong nhịp.
*. Nhịp 2.4:
GV yêu cầu
- Nêu lại các thuộc tính của âm thanh?
- Các kí hiệu ghi trường độ? Và cách viết hình nốt trên khuông? - GV hỏi lần lượt - Nhịp? - Phách? - Nhịp 2.4? - HS trả lời. - HS trả lời.
KN: Nhịp 2.4 là một loại nhịp đơn, một ô nhịp có bốn phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu mạnh, phách sau nhẹ.
Hoạt dộng 2: Ôn tập Âm nhạc thường thức 2.Ôn tập Âm nhạc thường thức:
a.Nhạc sĩ Văn cao.
b.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước c.Sơ lược về dân ca Việt Nam
d.Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- GV hướng dẫn HS ôn tập - Nêu lại vài nét về nhạc sĩ văn cao?
- Nêu vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
- GV nêu lại kiến thức cũ nhấn mạnh những ý chính.
- HS xem lại kiến thức SGK và trả lời.
- HS lăng nghe và ghi nhớ.
c. Củng cố, luyện tập: