Dùng học tập:

Một phần của tài liệu Tuan 25 Hoi vat (Trang 25 - 28)

- Các hình trong SGK trang 96, 97.

- Sưu tầm côn trùng: Bướm, châu chấu, chuồn chuồn... III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi HS TLCH bài: Động vật. - Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Côn trùng.

HĐ 1: - Quan sát và thảo luận.

B.1: - Thảo luận theo nhóm.

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát

- HS hát.

2 HS: Nêu đặc điểm chung của động vật.

- HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài.

các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?

+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?

B.2: - Làm việc cả lớp.

- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).

+ Côn trùng có đặc điểm gì chung?

- GV kết luận: SGK.

HĐ 2:

B.1: - Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm.

- Y/c các nhóm thảo luận với yêu cầu:

+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.

- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.

B.2:

- Gọi đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. + Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần làm gì? 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài mới.

SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt.

2 HS nhắc lại KL.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm

hay nhất.

+ Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần không giết hại bừa bãi, bảo vệ môi trường...

- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện.

ÔN CHỮ HOA I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa S (1 dòng). - Viết đúng đẹp các chữ hoa: C, T(1 dòng).

- Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơnvà câu ứng dụng: (1 lần).

Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ viết hoa S.

- Mẫu chữ viết tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con. - GV nhận xét.

3. Bài mới:- Giới thiệu bài.- Ôn chữ hoa S

Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

a)Luyện viết chữ hoa.

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS tập viết chữ S, C, T.

b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.

+ Các con chữ có độ cao như thế nào?

- Viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết: - Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng

con.

- GV nhận xét sửa sai.

c)Luyện viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.

- HS hát.

1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

con: Phan Rang, Rủ.

- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nhắc lại tên bài.

+ S , C, T.

- Quan sát GV viết mẫu.

- Cả lớp viết vào bảng con: S, C, T.

1 HS đọc. - HS lắng nghe

+ Con chữ S cao 2 li rưỡi, Các con chữ còn lại cao 1 ô li.

- HS quan sát

- Cả lớp viết vào bảng con. - HS lắng nghe.

- Một HS đọc câu ứng dụng:

+ Câu thơ nói gì?

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Côn Sơn, Ta.

Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: + Viết chữ hoa C: 1 dòng.

+ Viết chữ hoa T: 1 dòng.

+ Viết tên riêng "Sầm Sơn": 2 dòng. + Viết câu ứng dụng: 2 lần.

- YC HS viết bài vào vở. - GV uốn nắn, nhắc nhở. - GV nhận xét đánh giá.

Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét, chữa bài từ 5-7 bài của HS. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng. - GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn về nhà luyện viết thêm.

- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn.

- Luyện viết vào bảng con.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.

. - Lắng nghe

- Cả lớp viết vào vở.

- HS nhận xét chữ viết của bạn.. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe để thực hiện. 2 HS nhắc lại câu ứng dụng. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, về nhà thực hiện.

- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.

Tiết 5: Sinh hoạt tuần 25

SINH HOẠT TẬP THỂ

Một phần của tài liệu Tuan 25 Hoi vat (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w