Bản đồ tự nhiên châu Á Bản đồ các nước châu Á Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 21 (Trang 34 - 37)

- Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á .

.

III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: Châu Á - HS trả lời câu hỏi ở tiết trước - Giáo viên nhận xét. - HS lắng nghe

2.Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Dân số châu Á

- GV treo bảng số liệu :

’ Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ?

’ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với MDDS châu Phi ?

’ Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ?

* GV nhận xét, kết luận.

HS làm việc cá nhân. - HS đọc bảng số liệu

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi . - HS nối tiếp nhau trả lời

* Cả lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

* Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của người dân châu Á

- GV treo bảng lược đồ kinh tế một số nước châu Á.

* GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3 : Khu vực Đông Nam Á .

- GV treo bản đồ và xác định các nước khu vực Đông Nam Á .

* GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động nhóm

- HS xem lược đồ, cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì.

- HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập.Các nhóm cử đại diện trình bày

- Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động cả lớp, theo cặp

- HS q. sát H3 bài 17 và H5 bài 18 - HS đọc tên 11 nước trong khu vực - Học sinh trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV hỏi nội dung bài - Học sinh nêu - Nhận xét tiết học

Tiết 5: Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I.Mục tiêu:

- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 : + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.

+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội.

- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.

II

. Đồ dùng :

- Bản đồ Hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:

- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ?

- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1 : (Làm việc cả lớp)

- GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi và vào bài mới.

+Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?

+ Một số dẫn chứng về việc Mĩ -Diệm tàn sát đồng bào ta.

+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xóa bỏ nỗi đau chia cắt?

b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.

N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?

N.2 : Hãy nêu các đều khoảng chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?

- GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK: Nếu theo Hiệp định Giơ-ne-vơ thì dòng Bến Hải sẽ là dòng sông nối liền Nam – Bắc, xong Mĩ – Diệm thành giới tuyến chia cắt đất nước ta.

c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

- Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không ? Tại sao ?

- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?

- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS trả lời dựa vào sgk.

- HS khác nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

- Quan sát và lắng nghe.

- Nguyện vọng đó không được thực hiện . Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “Tố cộng, Diệt cộng”. Với khẩu hiệu “Diết nhầm còn hơn bỏ soát”, chúng thẳng tay giết hại các

- Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?

3. Củng cố :

- HS đọc nội dung chính của bài.

- Chuẩn bị bài sau: “ Bến tre đồng khởi”

chiến sĩ cách mạng là người dân vô tội - Cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm thống nhất nước nhà. - 2 HS đọc.

- Xem bài trước.

Tiết 6: Lịch sử LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH (tt) LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I.Mục tiêu: - HS tính thành thạo diện tích các hình đã học. - Rèn kỹ năng tính. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II . Đồ dùng : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm:

- 1 mảnh đất HV ở giữa người ta đào 1 cái ao hình vuông. Phần đất còn lại rông 1 800 m2. Tổng chu vi đám đất và phần ao cá là 240 m.Tính cạnh đám đất và cạnh ao cá.

4/Củng cố:

- Nhắc lại ghi nhớ.

- Nêu lại cách thực hiện tính diện tích HCN, HV, HT. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. -Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Giải:

Phần đất còn lại của 2 hình thang vuông có diện tích bằng nhau và diện tích mỗi hình là:

1800 : 2 = 900 (m2)

Tổng 2 đáy của hình thang bằng tổng 2 cạnh của ao cá và đám ruộng là:

240 : 4 = 60 (m)

Chiều cao này bằng hiệu của cạnh đám đất và cạnh ao cá: Cạnh của đám đất là: (60 + 30) : 2 = 45 (m) Cạnh của ao cá là: 45 – 30 = 15 (m) ĐS: 45 m; 15 m

Tiết 7: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I.Mục tiêu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về công dân. - HS hiểu nghĩa được một số từ.

- GDHS biết vận dụng trong giao tiếp và bài làm.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 21 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w