Câu 4: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 2 �10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos t + cm6 6 � � � � � � . B. x = 10cos t + cm 3 � � � � � � C. x = 5cos t + 2 cm 3 � � � � � � . D. x = 5cos 2 t cm 3 � � � � � � .
Câu 5: Một vật có khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa trên
trục Ox. Đồ thị động năng phụ thuộc theo thời gian của vật được biểu diễn như hình bên. Tại thời điểm t = 8,5s thế năng của vật là 93,75 mJ. Tốc độ của vật lúc t = 0 gần giá trị nào nhất sau đây?. Lấy p2=10.
A. 124 cm/s. B. 130 cm/s.
C. 152 cm/s D. 115 cm/s
Câu 6 (Quốc Gia năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng của con lắc theo thời gian t. Hiệu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s. B. 0,24 s. C. 0,22 s. D. 0,20 s. t(ms) t(ms) Wdh(J) O 5 10 15 20 2
Câu 7. (Quốc Gia năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo treo
vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg. B. 0,35 kg.
C.0,55kg. B.0,45kg.
Câu 8. (Thi thử Huỳnh Thúc Kháng – 2017) Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v 10x (x là li độ) là
A. 7 s 120 B. 30s . C. 20s . D. 24s .
Câu 9: Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả
theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị như hình vẽ. Cho biết khối lượng của vật bằng 100 g, vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tần số góc của dao động
A. 5 rad/s. B. 5 2 rad. C. 5 3rad/s. D. 2,5 rad/s.
Câu 10: Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh
vị trí cân bằng. Đồ thị thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy 2 10 , biên độ dao động của vật là
A. 60cm B. 3,75cm C. 15cm D. 30cm
Câu 2:(Sở Bình Phước – 2017) Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m1/ m2 là
A. 2/ 3 . B. 9/ 4 C. 2/3. D. 4/9. .
DẠNG 1 2 . CÁC BÀI TOÁN HAY LẠ KHÓ (CHINH PHỤC 9-10)
Câu 1: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
Wt(J)
A. 1/5 B. 3 C. 3/2 D. 2
Câu 2 Một con lắc lò xo có tần số góc riêng 25rad / s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s B. 58cm/s C. 73cm/s D. 67cm/s
Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng với biên độ 5cm. một điểm M nằm trên đường
thẳng đó phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t =0,5s thì vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc khi bằng nửa tốc độ cực đại của vật là:
A.5π cm/s B. 10π cm/s C.2 π cm/s D. 20π cm/s
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên l0
= 50 cm.Trong quá trình dao động điều hòa lò xo dài nhất là 55cm và ngắn nhất là 45cm. Tại thời điểm ban đầu lò xo dài nhất. Vật có tốc độ là v1 tại vị trí vật có thế năng gấp ba lần động năng lần đầu tiên. Khi vật có tốc độ là v2 3v1 lần thứ ba thì chiều dài lò xo lúc đó là
A. 52,5 cm. B. 48,5 cm. C. 51,5 cm. D. 47,5 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên l0
= 100 cm dao động điều hòa trên đoạn thẳng có độ dài l0/10 như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, lực kéo về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là a1 và khi vật có động năng gấp ba lần thế năng lần thứ ba thì gia tốc của con lắc là a2. Khi con lắc có gia tốc là 1 2 3 a a a 2 thì chiều dài lò xo lúc đó là A. 97,25 cm. B. 103,75 cm. C. 98,75 cm. D. 101,25 cm.
Câu 6: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được
gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là
T
4 . Biên độ dao động của vật là
A.
3
2 Δl. B.2.Δl. C. 2 Δl. D.1,5.Δl.
Câu 8. Một con lắc gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có k = 2 N/cm vật nặng có khối lượng m = 1kg .
Con lắc được treo thẳng đứng trong 1 thang máy đang đi lên với gia tốc a= 1m/s2 so với mặt đất.Người ta truyền cho vật nặng của con lắc vận tốc ban đầu v0= 20cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới từ vị trí lò xo không bị biến dạng. Biết trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản coi như không đổi bằng 0,15 lần trọng lượng của vật nặng. Tính độ giãn cực đại của lò xo, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 9,54. B. 10cm. C. 11,2cm. D. 15cm.
Câu 9 : Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k100 N m, vật nặng khối lượng m1kg .
Nâng vật lên tới vị trí sao cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động điều hòa. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật nặng tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật nặng khối lượng m0 500 g một
cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g 10m s2 . Năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng là ℓ0 O k m x ℓ 0 O k m x
A. 0,375 J B. 0, 465 J C. 0,162 J D. 0, 220 JCâu 9: (Sở Quảng Bình năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 Câu 9: (Sở Quảng Bình năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36sCâu 10. (Vĩnh Phúc 2016-2017). Hai vật nhỏ có khối lượng m1=400g và m2=1,2kg Câu 10. (Vĩnh Phúc 2016-2017). Hai vật nhỏ có khối lượng m1=400g và m2=1,2kg được gắn chặt vào hai đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k=80N/m. Giữ hai vật ở vị trí sao cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng đồng thời vật m2 ở đầu dưới lò xo nằm cách mặt bàn ngang một đoạn H. Thả đồng thời hai vật để chúng rơi tự do. Ngay sau khi va chạm với mặt bàn thì vật m2 dừng lại và nằm yên trên bàn. Để sau đó m2 bị nhấc lên khỏi mặt bàn thì độ cao H phải lớn hơn một độ cao tối thiểu Hmin
A. 40,0cm. B. 37,5cm. C. 22,5cm. D. 60,0cm
m1
m2 H