CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ,5 TIẾT (4L T+ 1BT)

Một phần của tài liệu VAT LY 10 cv 4040 (Trang 27 - 30)

33 Mạch dao động Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.

- Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC.

- Nêu được dao động điện từ là gì.

Kĩ năng

Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.

Mục III. Năng lượng điện từ: Tự học có

hướng dẫn.

34 Điện từ trường Kiến thức

- Nêu được định nghĩa về điện từ trường.

- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên

Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động; Mục II.2. Thuyết điện từ Mắc xuen: Tự đọc. Bài tập 6 trang 111 SGK

quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.

Kĩ năng

Nhận biết sự tồn tại của điện từ trường trong thực tế

không làm.

35,36 Chủ đề: Sóng điện từ.

Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Kiến thức

- Nêu được dao động điện từ là gì.

- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.

- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.

- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.

Kĩ năng

Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng liên quan về, sóng điện từ

- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.

Cả hai bài:

Bài 22: Sóng điện từ Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Tích hợp thành một chủ đề Bài 22: Cả bài. Bài 23: Cả bài. Tự học có hướng dẫn. 37

Bài tập - Củng cố, khắc sâu kiến thức về mạch dao động, sóng điện từ, sự truyền thông tin vô tuyến bằng sóng điện từ - Tính chu kì, tần số, bước sóng của mạch LC CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG , 9 TIẾT (5LT + 2BT+2TH) 38 Tán sắc ánh sáng Kiến thức

- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng giả thuyết của Niu-tơn. - Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận biết được các hện tượng liên quan đến tán sắc ánh sáng trong thực tế

Bài 24:

Các thí nghiệm trong bài có thể thay thế bằng TN ảo.

Mục IV. Ứng dụng:

Tự học có hướng dẫn.

39 Giao thoa ánh sáng Kiến thức

Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.

Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.

Nêu được điều kiện để xảy ra

Bài 25:

Các thí nghiệm trong bài có thể thay thế bằng TN ảo.

Mục I. Hiện tượng nhiểu xạ ánh sáng:

hiện tượng giao thoa ánh sáng. Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

Kĩ năng

Giải được bài toán đơn giản về giao thoa với ánh sáng

40

Bài tập - Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập đơn giản về tán sắc và giao thoa ánh sáng

41

Các loại quang phổ Kiến thức

Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.

Kĩ năng

Vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế

Cả bài

Tự học có hướng dẫn.

42

Tia hồng ngoại và tia tử

ngoại Kiến thức

Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại.

Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia tử ngoại

Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản có liên quan

Mục I. Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại: Tự học có hướng dẫn. 43 Tia X Kiến thức Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.

Kĩ năng

Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản có liên quan

Mục I. Phát hiện tia X; Mực II. Cách tạo tia X: Tự học có hướng

dẫn.

44

Bài tập - Giải một số bài tập đơn giản về các loại quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

45,46 Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Kiến thức

- Biết được mục đích, dụng cụ thí nghiệm, cơ sở lí thuyết và các bước tiến hành bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa - Vận dụng lí thuyết để tìm hiểu về cách lắp ráp thí nghiệm, đo đạc kết quả

Lý thuyết và mẫu báo cáo: Tự học có hướng

dẫn.

Phần thực hành: Thực

hiện ở PHBM khi có điều kiện.

Kĩ năng

- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.

- Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze màu đỏ.

47

Kiểm tra Củng cố, khắc sâu kiến thức về dao động và sóng điện từ; tính chất sóng của ánh sáng

Một phần của tài liệu VAT LY 10 cv 4040 (Trang 27 - 30)