Ôn tập chươn gI Tổng hợp các kiến thức cơ bản về dao động điều hòa CHƯƠNG II:SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM.

Một phần của tài liệu VAT LY 10 , 11, 12 CV 4040 (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG II:SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM.

TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG

7 7

Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Sóng cơ và sự truyền sóng cơ: - Ôn tập lí thuyết cơ bản về sóng cơ - Tính vận tốc truyền sóng,độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng, xác định bước sóng…

8 8

Giao thoa sóng Giao thoa sóng:

- Lí thuyết cơ bản về giao thoa sóng - Bài tập cơ bản về điều kiện có cực đại, cực tiểu giao thoa.

- Xác định số cực đại cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn sóng

9 9

Sóng dừng Sóng dừng :

- Bài tập về tìm điều kiện để có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định và dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do

- Tìm số nút sóng và số bụng sóng, xác định bước sóng, vận tốc, tần số của sóng dừng,.

10 10 Sóng âm Sóng âm:

- Đặc trưng vật lý của âm : Bài tập cơ bản liên quan đến cường độ âm, mức cường độ âm.

trắc nghiệm.

CHƯƠNG III.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.11 11 Bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều. 11 11 Bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều.

Đại cương về dòng điện xoay chiều: - Bài tập cơ bản về xác định các giá trị tức thời, hiệu dụng và cực đại của cường độ dòng điện, điện áp…

12 12

Bài tập các mạch điện xoay chiều. -Bài tập cơ bản về mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở, tụ điện, cuộn dây thuần cảm.

- Viết phương trình u,i

13 13

Mạch R, L, C mắc nối tiếp. - Bài tập về xác định tổng trở, các giá trị hiệu dụng và cực đại của cường độ dòng điện, điện áp…

- Viết phương trình u,i…

14 14

Mạch R, L, C mắc nối tiếp. - Bài tập về xác định tổng trở, các giá trị hiệu dụng và cực đại của cường độ dòng điện, điện áp…

- Cộng hưởng trong ,mạch R,L,C nối tiếp

15 15

Bài tập công suất tiêu thụ mạch xoay chiều , hệ số công suất.

Tính công suất tiêu thụ mạch xoay chiều , hệ số công suất trong một số trường hợp đơn giản

16 16

Bài tập truyền tải điện năng , máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến áp Hệ thống lí thuyết về truyền tải điện năng , máy biến áp Bài tập cơ bản về truyền tải điện năng , máy biến áp.

17 17

Máy phát điện xoay chiều , động cơ không đồng bộ ba pha.

Ôn tập lí thuyết cơ bản về máy phát điện xoay chiều , động cơ không đồng bộ ba pha.

Giải các bài tập cơ bản về máy phát điện xoay chiều , động cơ không đồng bộ ba pha.

HỌC KÌ II

TUẦN PPCT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG

CHƯƠNG IV:DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

20 1 Dao động và sóng điện từ

- Ôn tập lí thuyết cơ bản về mạch dao động

- Tìm tần số, chu kì của mạch dao đông.

21 2 Dao động và sóng điện từ - Lí thuyết về sóng điện từ- Bài tập tính chu kì, tần số, bước sóng mạch dao động

22 3

Dao động và sóng điện từ - Hệ thống các kiến thức cơ bản về dao động và sóng điện từ.

- Giải các bài tập tổng hợp về dao động và sóng điện từ.

CHƯƠNG V:SÓNG ÁNH SÁNG

23 4

Tán sắc ánh sáng -Xác định tần số, bước sóng ánh sáng,chiết suất của môi trường truyền sáng.

- Lí thuyết về tán sắc ánh sáng

24 5

Giao thoa ánh sáng - Xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.

25 6

Giao thoa ánh sáng - Xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.

-Tìm số vân sáng, vân tối trên màn.. 26 7 Các loại quang phố, tia hồng ngoại,

tia tử ngoại, tia X

Tổng hợp lí thuyết về các loại quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

CHƯƠNG VI:LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

27 8

Hiện tượng quang điện. Thuyết

lượng tử ánh sáng. - Tìm tần số, bước sóng giới hạn quangđiện. - Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định lượng tử năng lượng của các bức xạ.

28 9 Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. - Xác định lượng tử năng lượng, công thoát, giới hạn quang điện… 29 10 Mẫu nguyên tử Bo - Bài toán về các tiên đề Bo

30 11

Ôn tập chương 6 - Hệ thống các kiến thức cơ bản về lượng tử ánh sáng.

- Giải các bài tập tổng hợp về lượng tử ánh sáng.

CHƯƠNG VII : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

31 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân -Bài toán về các đặc trưng của hạt nhân.

32 13

Năng lượng liên kết của hạt nhân. -Xác định năng lượng liên kết, độ hụt khối, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.

33 14

Phản ứng hạt nhân. - Viết phương trình, xác định các hạt sơ cấp trong phản ứng hạt nhân. - Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

- Xác định năng lượng thu, tỏa của phản ứng hạt nhân.

34 15

Sự Phóng xạ - Viết phương trình của sự phóng xạ. - Vận dụng công thức định luật phóng xạ giải một số bài tập cơ bản

35 16

Phản ứng phân hạch. Phản ứng nhiệt hạch.

- Viết phương trình của phản ứng phân hạch,nhiệt hạch.

- Xác định năng lượng trong phản ứng phân hạch,nhiệt hạch

36 17 Ôn tập Chương 7 - Hệ thống kiến thức và tổng hợp một số dạng bài tập về hạt nhân nguyên tử.

Duyệt của chuyên môn BMT, ngày 5/08/2020

Người lập

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………..

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 11

Cả năm: 47 tiết Học kỳ I:

18 tuần: 17 tiết

Học kỳ II:

17 tuần: 30 tiết

HỌC KÌ I

PPCT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện

Chương I. VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu VAT LY 10 , 11, 12 CV 4040 (Trang 34 - 37)