- Lớp báo cáo
- 1 em nêu – ý kiến khác
- 1,2 em nêu trước lớp – ý kiến khác
- Lắng nghe
- 1 em nêu, cả lớp theo dõi - 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm - Mỗi em một từ
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
+ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre . + Phần mở bài : “ Cái cối ………nhà
trống .’’Gới thiệu cái cối( đồ vật được miêu tả )
+ Phần kết bài : “ Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tơi….. từng bước chân anh đi….” Nêu kết thúc bài Kết ( Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.)
thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy . + Các phần mở bài kết bài đó giống với những cách mở bài kết bài nào đã học ?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? + Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập + Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì ?
- Muốn tả đồ vật tinh tế tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật ,không nên tả hết mọi chi tiết mọi bộ phận vì như vậy sẽ dài dòng .
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Treo bảng phụ ( có đoạn văn )
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi .
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng âm thanh của cái trống .
- Yêu cầu HS viết thêm mở bài kết bài cho toàn thân bài trên .
- Gọi HS trình bày bài làm - Cho HS nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương
- Chọn bạn làm trên giấy có lời mở bài và kết bài hay treo lên bảng
+ Mở bài trực tiếp kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
+ Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân
+ Là bình luận thêm về đồ vật .
+ Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần chính đến phần phụ, (cái vành, hai cái tai, hàng răng cối:
+ Tả công dụng của cái cối ( xay lúa, tiếng cối làm vui cả xĩm. )
- 1 em nêu – cả lớp theo dõi
+ Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc đoạn văn ,1 HS đọc câu hỏi của bài
- Dùng bút gạch chân câu văn tả bao quát cái trống những bộ phận của cái trống .
+ Câu : Anh chàng trống …bảo vệ . + Mình trống ,ngang lưng trống ,hai đầu
trống
+ Hình dáng: tròn như cái chum, mình ghép bằng những gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng; hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng
+ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “ Tùng! Tùng ! Tùng” - giục trẻ rảo bước tơi trường / trống “ cầm càng” theo nhịp “Cắc tùng ! Cắc, tùng !”để HS tập thể dục/ trống “xã hơi” một hồi dài là HS được nghỉ - 2 em làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở
- HS đọc đoạn mở bài kết bài của mình - Nhận xét – ý kiến khác
- GV sửa chữa dùng từ diễn đạt liên kết
- GV đọc cho HS nghe phần mở bài kết bài mẫu cho HS nghe ( Nếu còn thời gian )
4 . Củng cố ,dặn dò
- Cho HS nhắc lại tên và nội dung bài học - GD thực tiển
- Về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học - Chú ý theo dõi - Lắng nghe - Một vài em nhắc lại - Theo dõi - Nghe và nhớ MÔN: KĨ THUẬT TIẾT 14 : THÊU MÓC XÍCH I. MỤC TIÊU - Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Như tiết 1
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 2
GV HS
1 . Ổn định : Hát vui 2 . KTBC : 2 . KTBC :
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
3 . Bài mới
a. GTB : Ghi bảng
b. Dạy bài mới:
HĐ3 : HS thực hành thêu móc xích
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước :
+ Bước 1 : Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2 : Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm .
- Cho HS thực hành thêu móc xích - Quan sát chỉ dẫn uốn nắn
HĐ4 : Đánh giá kết quả thực hànhcủa HS
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
+ Thêu đúng kĩ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+ Đường thêu phẳng không bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Gọi HS dựa vào tiêu chí trên tự đánh giá sản
- Hát đồng thanh - Lớp báo cáo - Lắng nghe
- Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thêu móc xích
- HS thựchành thêu móc xích ( Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam cĩ thể thực hành khâu.)
- Trưng bày sản phẩm
phẩm của mình
- Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS
4 . Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- Về nhà xem trước bài sau và vật liệu bài sau - Nhận xét, dánh giá
- Một vài em đọc lại - Lắng nghe và nhớ