L14 đang nảy mầm
Catalaza là loại enzim có khả năng xúc tác cho các phản ứng phân giải Peroxythydro (H2O2) thành H2O và O2 trong chu trình ôxy hóa các mô thực vật hữu cơ của quá trình hô hấp, do vậy mà hoạt độ catalaza phản ánh khả năng trao đổi chất và năng l-ợng trong cơ thể thực vật là chậm hay mạnh, cơ thể đó có khả năng sinh tr-ởng tốt hay không.
Để tính hoạt độ catalaza trong hạt lạc đang nảy mầm chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp của Bac và Oparin. Sau khi tiến hành trên từng lô thí nghiệm, chúng tôi đ-a ra bảng kết quả hoạt độ catalaza của giống lạc L14 :
Bảng 6: ảnh h-ởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định đạm lên hoạt độ catalaza của hạt lạc giống L14
(Đơn vị: mg H2O2) 0 20 40 60 80 100 120 140 24 giờ 48 giờ 72 giờ Thời gian SS (%) Lô 1 Lô 2 Lô 1A Lô 2A Lô 3A Lô 4A Lô 1B Lô 2B Lô 3B Lô 4B
Biểu đồ 11: Hoạt độ catalaza của hạt đang nảy mầm giống lạc L14
Thời gian
Giống 24 giờ 48 giờ 72 giờ
Đối chứng Đại l-ợng Lô X SS (%) X SS (%) X SS (%) 1 11,17 100 11,38 100 11,86 100 2 9,86 88,27 10,14 89,10 10,76 90,80 Chủng A 1A 11,34 101,52 11,84 104,04 12,18 102,78 2A 12,08 108,15 12,31 108,17 12,84 108,35 3A 12,23 109,45 12,63 110,98 13,09 110,46 4A 11,30 101,16 11,92 104,75 12,22 103,12 Chủng B 1B 11,41 102,15 11,96 105,10 12,29 103,71 2B 12,17 108,95 12,48 109,67 13,06 110,21 3B 12,54 112,26 13,18 115,82 13,59 114,68 4B 11,65 104,30 12,13 106,59 12,66 106,84
Qua bảng và biểu đồ ta thấy: Trong các lô thí nghiệm có mặt của dịch vẩn vi khuẩn lam đều có hoạt độ catalaza mạnh hơn so với lô đối chứng.
- Chủng A: Sau 24 giờ hoạt độ catalaza từ 11,30 mg H2O2 ở lô số 4A đến 12,23 mg H2O2 ở lô số 3A, tăng 101,16 % và 109,45 % so với đối chứng số 1. Sau 48 giờ là từ 11,84 mg H2O2 ở lô 1A đến 12,63 mg H2O2 ở lô 3A, tăng 104,04 % và 110,98 % so với lô đối chứng số 1. Sau 72 giờ là từ 12,18 mg H2O2 ở lô số 1A đến 13,09 mg H2O2 ở lô 3A, tăng 102,78 % và 110,46 % so với lô đối chứng 1.
- Chủng B: Sau 24 giờ hoạt độ catalaza từ 11,41 mg H2O2 ở lô số 1B đến 12,54 mg H2O2 ở lô số 3B, tăng 102,15 % và 112,26 % so với đối chứng số 1. Sau 48 giờ là từ 11,96 mg H2O2 ở lô 1B đến 13,18 mg H2O2 ở lô 3B, tăng 105,10 % và 115,82 % so với lô đối chứng số 1. Sau 72 giờ là từ 12,29 mg H2O2 ở lô số 1B đến 13,06 mg H2O2 ở lô 3B, tăng 103,71 % và 114,68 % so với lô đối chứng 1. Dịch vẩn vi khuẩn lam có tác động tốt lên hoạt độ catalaza của giống lạc L14. Trong hai chủng vi khuẩn làm thí nghiệm thì những hạt chịu sự tác động của chủng B có kết quả cao hơn so với chủng A trong cùng nồng độ dịch vẩn và điều kiện thí nghiệm. Đối với cả hai chủng A và chủng B thì nồng độ 75 % dịch vẩn : 25 % n-ớc máy cho kết quả tốt hơn các loại nồng độ khác.
kết luận và đề nghị
A. Kết luận:
Từ những kết quả thu đ-ợc ở trên chúng tôi đi đến một số kết luận sau: - Dịch vẩn của hai chủng vi khuẩn lam cố định đạm Scytonema cincinnatum Thuret ex Bort. et Flah. và Cylindrospermum mussicola Kuetz. ex Borm. et đều có tác dụng rất tốt đến sự nảy mầm và sự phát triển của mầm. Nó đã làm tăng tỷ lệ nảy mầm, chiều dài thân mầm, chiều dài rễ mầm, c-ờng độ hô hấp và hoạt độ catalaza.
- Hàm l-ợng vi khuẩn lam có tác dụng tốt nhất đến các chỉ tiêu theo dõi là 1,0958 g vi khuẩn lam t-ơi/100 ml đối với chủng Scytonema cincinnatum
Thuret ex Bort. et Flah. và 1,3215 g vi khuẩn lam t-ơi/ 100 ml đối với chủng
Cylindrospermum mussicola Kuetz. ex Borm. et. (đ-ợc bố trí lần l-ợt ở lô 3A và lô 3B).
- Kết quả một số chỉ tiêu đối với lô 3A, 3B: Tại thời điểm 24 giờ có tỷ lệ nảy mầm v-ợt so với đối chứng lần l-ợt là 13,65 % và 15,86 %, c-ờng độ hô hấp v-ợt so với đối chứng lần l-ợt là 27,27 % và 38,31 %. Tại thời điểm 48 giờ có chiều dài thân mầm v-ợt so với đối chứng lần l-ợt là 48,43 % và 68,17 %, chiều dài rễ mầm v-ợt so với đối chứng lần l-ợt là 41,61 % và 49,43 %, hoạt độ catalaza v-ợt so với đối chứng lần l-ợt là 10,98 % và 15,82 %.
- Trong hai chủng vi khuẩn lam lấy thí nghiệm thì chủng
Cylindrospermum mussicola Kuetz. ex Borm. et có tác dụng tốt hơn so với chủng Scytonema cincinnatum Thuret ex Bort. et Flah. đối với tất cả các chỉ tiêu sinh lý.
B. Kiến nghị:
Do thời gian hạn chế nên chúng tôi mới chỉ theo dõi ảnh h-ởng của vi khuẩn lam cố định nitơ lên giống lạc L14 ở giai đoạn nảy mầm. Vì vậy, cần tiếp tục theo dõi ảnh h-ởng của chúng lên các chỉ tiêu sinh lý trong các giai đoạn còn lại nh- thời kì cây con, thời kì ra hoa và đam tia, thời kì kết quả và chín, so sánh năng suất thu hoạch và chất l-ợng nông sản.
Tiến hành thí nghiệm trên những giống cây trồng khác tiến tới sản xuất vi khuẩn lam cố định nitơ làm nguồn phân bón sinh học quan trọng cho nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.
Tài liệu tham khảo
1. Albert Sasson (1991), Công nghệ sinh học và phát triển, tài liệu dịch, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên.
2. Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1997), Phân loại thực vật bậc thấp, Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Diện (2004), Phát hiện một số vi tảo trong n-ớc thải nhiễm kim loại nặng và nghiên cứu khả năng chống chịu hấp thụ kim loại nặng và môi tr-ờng từ môi tr-ờng n-ớc vi tảo, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Vinh. 4. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Cây Lạc, Nhà xuất bản nông nghiệp. 5. Võ Hành (1996), Tảo học, Sách đại học s- phạm Vinh.
6. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thị Minh Lan (2000), “Vi khuẩn lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam“, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nhà xuất bản nông nghiệp.
8. Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), “Một số kết quả nghiên cứu về chi Anabeana Bory và Nostoc vaucher (Nostoc cacere kuetzing - 1903) đ-ợc phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì - Hà Nội“, Tạp chí Sinh học.
9. Đoàn Đức Lân (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý của vi khuẩn lam cố định nitơ của đồng lúa đất mặn ven biển Thái Thụy - Thái Bình, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Đại học khoa học tự nhiên.
10. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch n-ớc thải, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Vinh.
11. Nguyễn Đình San (2002), Thực hành sinh lý thực vật, Đại học Vinh.
12. D-ơng Đức Tiến (1988), Đời sống các loài tảo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
13. D-ơng Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ trong ruộng lúa, Nhà xuất bản nông nghiệp.
14. D-ơng Đức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
15. D-ơng Đức Tiến (2000). “Thành phần loài, sự phân bố của vi khuẩn lam và tảo ở Việt Nam“, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
16. Trần Ngọc Toàn (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm cây lạc ảnh h-ởng tới sự tạo thành năng suất của chúng, Luận văn thạc sỹ Sinh học.
17. Tạ Quốc Tuấn (2006), Cây lạc - kỹ thuật trồng và thâm canh, Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
18. Đỗ Thị Tr-ờng (1998), Vi khuẩn lam trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ sinh học.