Xác định cấu trúc hợp chất

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc hợp chất mosloflavon từ cây dây chân chim núi (desmos cochinchinensis var fulvescens ban) ở hà tĩnh (Trang 25 - 44)

- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1HNMR đợc đo trên máy Bruker 500MHz, phổ

4.2.Xác định cấu trúc hợp chất

Chất 156 là chất rắn màu vàng, không tan trong n-ớc, khó tan trong etanol,

clorofom, tan trong dung dịch kiềm loãng tạo thành dung dịch màu vàng t-ơi. Nhiệt độ nóng chảy 129-1300C.

Phổ tử ngoại (UV) của hợp chất 156 cho hấp thụ cực đại tại 203, 248, 283,

316 nm, đặc tr-ng cho hợp chất flavon.

Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất 156 cho các hấp thụ cực đại tại 3445, 2361, 1669, 1364, 1088 cm-1 chứng tỏ trong phân tử có chứa nhóm OH, C=O.

Phổ khối l-ợng (EI-MS) của hợp chất 156 cho pic ion phân tử [M]+

m/z 298, ứng với công thức C17H14O5.

Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR cho thấy 2 tín hiệu singlet ở  7,04 và 6,99 ppm đ-ợc gán cho proton H-6 và H-8 t-ơng ứng.

Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR cũng cho thấy có tín hiệu multiplet ở 

7,63 ppm t-ơng ứng các proton H-3’, H-4’, H-5’.

Các tín hiệu doublet ở  8,12 ppm đ-ợc quan sát và gán cho tín hiệu của các proton t-ơng ứng H-2’và H-6’ và 2 tín hiệu ở  3,94 và 3,74 ppm là của 2 nhóm OCH3 đ-ợc gắn với cacbon C-7 và C-3.

Ngoài ra tín hiệu singlet ở  12,77 ppm cho thấy sự có của nhóm OH gắn với cacbon C-5.

Phổ cộng h-ởng từ hạt nhận 13C-NMR cho thấy tín hiệu 17 cacbon, bao gồm tín hiệu 15 cacbon thuộc khung flavon.

+ 7 cacbon metin. + 8 cacbon bậc 4.

+ 2 cacbon thuộc 2 nhóm OCH3.

Bảng 4.1: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 156 Cacbon DEPT Độ dịch chuyển hoá học (ppm)

Thực nghiêm Tài liệu [15]

2 C 152,8 156,7 3 C 132,1 135,3 4 C 182,4 179,2 5 C 158,9 160,9 6 CH 104,9 101,6 7 C 163,5 164,9 8 CH 91,7 92,4 9 C 152,0 156,9 10 C 105,3 105,2 1’ C 130,6 130,3 2’ CH 126,4 128,9 3’ CH 129,1 129,1 4’ CH 132,0 131,5 5’ CH 129,1 129,1 6’ CH 126,4 128,9 11 OCH3 60,4 60,4 12 OCH3 56,5 55,9

Nh- vậy các số liệu phổ UV, IR, EI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC so sánh với tài liệu [15], cho thấy cấu trúc của chất 156 là mosloflavon.

Hợp chất này đã đ-ợc tìm thấy trong các loài Popowia caulifloraMosla soochowensis [11]. 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 1' 2' 3' 4' 5' 6' CH3O OH O O CH3O (156) mosloflavon Hình 4.1: Phổ UVcủa hợp chất 156

Kết luận

Nghiên cứu thành phần hoá học dây chân chim núi (Desmos cochinchinensis

var. fulvescens Ban) ở Việt Nam chúng tôi đã thu đ-ợc một số kết quả nh- sau: - Bằng các ph-ơng pháp ngâm chiết với các dung môi chọn lọc rồi cất thu hồi dung môi đã thu đ-ợc các cao t-ơng ứng là cao etylaxetat (47g), cao butanol (60g), pha n-ớc.

- Phân lập các hợp chất từ cao butanol bằng các ph-ơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn thu đ-ợc chất 156.

- Đã tiến hành sử dụng các ph-ơng pháp phổ hiện đại: phổ tử ngoại (UV), phổ khối l-ợng phun mù (ESI-MS), phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC và COSY để xác định cấu trúc hợp chất tách đ-ợc. Các kết quả phổ đã cho phép khẳng định chất 156 là mosloflavon. Các hợp chất này lần đầu tiên phân lập từ cây này.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây

Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nguyễn Th-ợng Dong và những ng-ời khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo d-ợc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Trần Đình Đại (1998), Khái quát về hệ thực vật Việt Nam. Hội thảo Việt-Đức về Hoá học và các hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, 16-18 April, tr. 17-27.

6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Ph-ơng pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Montreal.

8. Trần Văn Sung (2002). Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân trong hoá hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các ph-ơng pháp sắc ký, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

10. Ahammadsahib K. I., Hollingworth R. M., McGovren J. P., Hui Y. H., McLaughlin, J. L. Mode of Action of Bullatacin: A Potent Antitumor and Pesticidal Annonaceous Acetogenin. Life Sci. 1993, 53, 1113-1120. 11. Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC

(2005).

12. Gales L. and Damas A. M. (2005), Xanthones–A Structural Perspective Current Medicinal Chemistry, 2, 2499-2515.

13. Kanokmedhakul S., Kanokmedhakul K., Kantikeaw I., Phonkerd N. (2006), 2-substituted furans from the roots of Polyalthia evecta. J. Nat Prod. 69(1) 68-72.

14. Kanokmedhakul S., Kanokmedhakul K., Ohtani I.I., Isobe M. (1998), A diynoic acid from Polyalthia evecta, Phytochemistry, 47 (1) 131-133 15. Kiem P. V., Minh C. V., Huong H. T., Lee J. J., Lee I. S. and Kim Y. H.

(2005), Phenolic constituents with inhibitory activity against NFAT transcription from Desmos chinensis, Arch. Pharm Res., 28 (12) 1345- 1349.

16. Kuo H. Y., Yeh M. H. (1997), Chemical constituents of heartwood of

Bauhinia purpurea, J. Chin. Chem. Soc., 44, 379-383.

17. Kuo R.Y., Chang F. C. and Wu Y.C. (2002), Chemical Constituents and Their Pharmacological Activities from Formosan Annonaceous Plants,

The Chinese Pharmaceutical Journal, 54, 155-173.

18. Pinto M.M.M., Sousa M.E. and Nascimento M.S.J. (2005), Xanthone Derivatives: New Insights in Biological Activities, Current Medicinal Chemistry, 2, 2517-2538

19. Riscoe M., Kelly J. X. and Winter R. (2005), Xanthones as Antimalarial Agents: Discovery, Mode of Action, and Optimization,

Current Medicinal Chemistry, 2, 2539-2549.

20. Silva A.M.S. and Pinto D.C.G.A. (2005), Structure Elucidation of Xanthone Derivatives: Studies of Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, Current Medicinal Chemistry, 2, 2481-2497.

21. Sorachai S. (2003), Chemical Constituents from the Twigs of Mangifera odorata and antioxidation properties, Thesis of Organic Chemistry, Songkla University, Thailand.

22. Vieira L.M.M. and Kijjoa A. (2005), Naturally-Occurring Xanthones: Recent Developments, Current Medicinal Chemistry, 2, 2413-2446.

23. Yu D. Y. (1999), Recent works on anti-tumor constituent from Annonaceae plants in China, Pure Appl. Chem., Vol. 71, No. 6, pp. 1119-1122.

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc hợp chất mosloflavon từ cây dây chân chim núi (desmos cochinchinensis var fulvescens ban) ở hà tĩnh (Trang 25 - 44)