Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội:

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án triết học cao cấp (Trang 31 - 32)

Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, với những QH sản xuất của nó thích ứng với LLSX ở một trình độ nhất định và với một KTTT đợc xây dựng lên trên những QHSX đó.

Như vậy nội dung khái niệm HTKT-XH gồm có 2 ý chính đó là:

Thứ nhất: Khi nghiên cứu HTKT-XH là phải gắn với một giai đoạn lịch sử xác định, không có HTKT-XH chung chung, trừu tợng tách khỏi lịch sử. Xã hội loài ngời đã trải qua 5 HTKT-XH là HTKT-XH CS nguyên thuỷ, HTKT chiếm hữu nô lệ, HTKT phong kiến, HTKT t bản và ngày nay nhân loại đang tiến lến HTKT chủ nghĩa cộng sản.

Thứ hai: Khi nghiên cứu 1 HTKT-XH chúng ta phải nghiên cứu 3 yếu tố cơ bản: Yếu tố thứ nhất là LLSX: LLSX phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, là nền tảng kinh tế, kỹ thuật của 1 XH, phản ánh năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời là nhân tố suy cho cùng quyết định mọi sự vận động biến đổi của XH.

Yếu tố thứ hai là QHSX: QHSX là quan hệ vật chất của đời sống XH, là quan hệ cơ sở, nền tảng để hình thành và phát sinh các quan hệ khác. QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ XH.

Yếu tố thứ ba là KTTT: KTTT là bộ mặt chính trị, tinh thần của đời sống XH, nó có vai trò tác động to lớn trở lại CSHT.

Như vậy HTKT-XH có 3 yếu tố cơ bản, đó là sự tác động qua lại biện chứng của 3 yếu tố cơ bản này hình thành 2 quy luật phổ biến chi phối sự vận động của XH. Đó là QL QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và QL CSHT quyết định KTTT. Cho nên nghiên cứu 1 HTKT-XH không chỉ nghiên cứu cấu trúc của nó mà phải nghiên cứu cả các quy luật nội tại chi phối sự vận động phát triển của XH. Vì vậy TH Mác xem XH là hệ thống toàn vẹn, 1 chỉnh thể thống nhất, 1 cơ thể sống vận động và phát triển theo những QLKQ vốn có của nó.

Phân tích:

Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội có các đặc trng: là một chỉnh thể sống, vận động, có cơ cấu phức tạp. Trong đó có 3 mặt cơ bản, phổ biến nhất là: LLSX, QHSX và KTTT. Các mặt đó gắn bó, tác động biện chứng tạo nên những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển xã hội.

+ Trong các yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh tế-xã hội thì LLSX là nền

tảng vật chất kỹ thuật của mọi hình thái kinh tế-xã hội, QHSX là cơ sở kinh tế, CSHT

của xã hội là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội với xã hội khác. KTTT có chức năng, vai trò duy trì, bảo vệ, phát triển CSHT và các mặt của đời sống xã hội.

* Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự

nhiên, vì:

+ Con ngời tạo nên lịch sử của mình, nhng không phải theo ý muốn chủ quan mà theo quy luật khách quan. Đó là hoạt động của họ, tuy do ý thức chỉ đạo, nhng lại diễn ra trong một hoàn cảnh khách quan nhất định mà họ hải tích ứng.

+ Trong các QH xã hội khách quan lại tạo nên hoàn cảnh thì QH kinh tế xét đến cùng là QH quyết định và QH kinh tế đó lại dựa trên một trình độ nhất định của LLSX.

+ Sự phát triển của hình thái kinh tế do sự tác động của các quy luật phổ biến khách quan là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX, quy luật về mối QH

biện chứng giữa CSHT và KTTT.

+ Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên vừa bao hàm sự phát triển tuần tự theo xu hớng tổng quát chung, vừa bao hàm khả năng một quốc gia này hay một quốc gia khác trong tiến trình phát triển của mình có thể bỏ qua một chế độ này để lên một chế độ xã hội khác cao hơn (lấy ví dụ đối với lịch sử thế giới và Việt Nam).

Quá trình lịch sử- tự nhiên là quá trình diễn ra từ thấp đến cao, xã hội phát triển nh quá trình lịch sử- tự nhiên thể hiện theo chiều hớng từ thấp đến cao và tiêu chí để đánh giá là điều kiện cho tự do của mọi ngời, tức là khả năng giải phóng và phát triển của con ngời; Quá trình phát triển này bị chi phối bởi QLKQ độc lập với ý thức của con ngời; Quá trình lịch sử- tự nhiên của XH diễn ra theo 2 xu hớng, 1 xu hớng tuần tự và 1 xu hớng nhảy vọt(nhảy vọt là bỏ qua 1 hoặc 1 số hình thái để chuyển lên hình thái cao hơn).

* ý nghĩa khoa học của phạm trù HTKT-XH

- Triết học Mác đã cung cấp cho chúng ta 1 phơng pháp nghiên cứu khoa học thực sự khoa học đó là phơng pháp hệ thống cấu trúc.

- Cung cấp cho chúng ta cơ sở khoa học để nhận thức đúng XH và có phơng thứuc tác động đúng đắn để biến đổi XH.

- Đây là cơ sở lý luận để chống chủ nghĩa duy tâm, và quan điểm siêu hình về đời sống xã hội.

- Nó trang bị một phơng pháp luận cho các khoa học nghiên cứu đời sống XH. - Đây là cơ sở để quán triệt đờng lối, quan điểm của Đảng, giữ vững niềm tin và kiên định mục tiêu lý tởng cách mạng của Đảng.

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án triết học cao cấp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w