Các hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu giao an (Trang 31 - 36)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ

- GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?

B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 120

2. Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp

- Gọi HS làm bài

- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ

Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em /

Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phợng /

Bài tập 2

- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tơng lai của đất nớc. - Cô giáo/ là ngời mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là ngời Hà Nội.

Bài tập 3

- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. 5. Củng cố, dặn dò

- Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?

- Hát

- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN - 1 em đọc nội dung bài tập

- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp

- Lần lợt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dới bộ phận chủ ngữ

- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành

- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ

cũng là một mặt trận.

là chiến sỹ trên mặt trận ấy.

mới thực là nỗi niềm bông phợng. là hoa của học trò.

- 1 em đọc yêu cầu bài 2

- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu.

Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

I- Mục đích, yêu cầu

1. Học sinh nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết đợc 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

II- Đồ dùng dạy- học

- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 133 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1

- GV kết luận:

- Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu viết mở bài gì?

- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét

Bài tập 3

- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là cây gì?

- Cây đó trồng ở đâu?

- Em nhận xét gì về cây đó ? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4

- GV nêu yêu cầu

- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài 3. Củng cố, dặn dò

- Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.

- Hát

- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin) - Lớp nhận xét

- Nghe, mở sách

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn

- Nêu ý kiến

- HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến

- HS viết mở bài vào nháp - Lần lợt đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát - Cây hoa phợng - Trồng ở sân trờng - Cây rất đẹp, bóng cây rất mát - HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm

- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối

- HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét

- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp.

Tiếng Việt (tăng)

Luyện tập miêu tả cây cối

I- Mục đích, yêu cầu

1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)

2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)

II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.

- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.

III- Các hoạt động dạy- học

Ôn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hớng dẫn HS làm bài tập a)Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp

- Gạch dới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.

- Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả

- Ví dụ cây hoa

- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hớng dẫn HS viết bài

- GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò

- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà

- Hát

- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4

- Nghe, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây

- HS nêu lựa chọn

- Bàng, phợng, đa, bồ đề, tràm… - Cam, bởi, xoài, mít, na, hồng …

- Phợng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai… - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý

- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý

- Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét

Tiếng Việt (tăng)

Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I- Mục đích, yêu cầu

1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ổn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngoài Bài tập 1

- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - HD đọc đúng

- Treo bảng phụ Bài tập 2

- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế nào ?

- Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ? Bài tập 3

- Hát

- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.

- 1 em nêu quy tắc

- Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc

- Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc

- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét

( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng )

- Viết hoa

- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm ( SGV174 ).

3. Phần ghi nhớ

- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 4. Phần luyện tập

Bài tập 1

- GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả

- Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập 3

- GV nêu cách chơi.

- GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất 5. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3.

- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ

- 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn

- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch

- Nghe luật chơi, Thực hành chơi

Tiếng Việt(tăng)

Luyện phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh luyện Bài tập 1

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

Bài tập 2

- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?

- GV nhận xét Bài tập 3

- GV mở bảng lớp

- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?

- Hát

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc

- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?

Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu

- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.

- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu

- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời

- HS làm bài vào vở bài tập

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian

- 2 em thi kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập

3. Củng cố, dặn dò

- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.

- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.

- Thực hiện.

Tiếng Việt(tăng) Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ

A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.Động từ.

2. Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.

3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC

2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: ớc mơ - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai. Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai

Bài tập 2

- GV đa ra từ điển. GV nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc Bài tập 3

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét

Bài tập 5

- GV bổ xung để có nghĩa đúng

- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Luyện: động từ

- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ? - Tìm từ chỉ hoạt động ở trờng ? - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm” 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hát - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với - ớc mơ.1 em làm bảng phụ

vài em đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm đợc trong từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm

- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách

- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc mơ

- Tìm hiểu thành ngữ - HS trả lời

- Lớp bổ xung.

- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2 - 2 em đọc

- Lớp chơi

Tiếng Việt( tăng)

Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện

I- Mục đích, yêu cầu

2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.

II- Đồ dùng dạy- học

1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ổn định

A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần luyện tập

Bài tập 1, 2

- Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3

- Treo bảng phụ

- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1

- GV yêu cầu học sinh mở vởBT

- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.

Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

- Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét

5. Củng cố, dặn dò

- Em học có mấy cách kết bài? - Dặn học sinh chuẩn bị KT

Một phần của tài liệu giao an (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w