Lựa chọn kích thớc của tế bào ATM.

Một phần của tài liệu hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn (Trang 27 - 30)

b) Gói có kích thớc bé và cố định trong ATM đảm bảo trễ đủ nhỏ.

2.1.7.2. Lựa chọn kích thớc của tế bào ATM.

Sau khi đã quyết định sử dụng gói có độ dài cố định, vấn đề đặt ra là chọn tế bào có kích thớc bao nhiêu. Kích thớc của tế bào sẽ ảnh hởng tới các chỉ tiêu sau:

+ Hiệu suất băng truyền.

+ Trễ (trễ tạo gói, trễ hàng đợi, trễ tháo gói, biến động trễ…). + Độ phức tạp khi thực hiện.

Hiệu suất băng truyền.

Hiệu suất băng truyền đợc quyết định bởi tỷ lệ giữa kích thớc phần tiêu đề và kích thớc trờng dữ liệu. Kích thớc trờng dữ liệu càng lớn thì hiệu suất càng cao. (đã trình bày ở 7.1.1).

Trễ.

+ Trễ tạo gói: Phụ thuộc vào kích thớc trờng dữ liệu trong tế bào thể hiện ở hình… hiệu suất truyền đối với các tế bào có độ dài khác nhau (so sánh 2 tế bào có H=5 và H=4) và trễ tạo gói của chúng (so sánh giữa 2 tốc độ truyền tiếng nói 64Kb/s và 32Kb/s).

2 9 0 1 0 0 T r ễ ( m s ) H i ệ u s u ấ t b ă n g t r u y ề n Đ ộ d à i t r ờ n g s ố l i ệ u ( b y t e ) D ( 3 2 K /b i t ) ( % ) ( H = 4 ) 4 ( H + 5 ) 5

Hình 2.11. Hiệu suất truyền và trễ tạo gói đối với trờng số liệu có độ dài khác.

+ Trễ hàng đợi: Bị ảnh hởng bởi tỷ lệ giữa độ lớn của trờng số liệu L và độ lớn trờng tiêu đề H.

Hình 2.12 thể hiện sự phụ thuộc của trễ hàng đợi và tỷ lệ L/H. Ta nhận thấy trễ bé nhất khi L/H có giá trị từ 8 ữ 16, tơng ứng với kích thớc tế bào từ 32+4 byte tới 64+4 byte.

T r ễ h à n g đ ợ i( s ) 0 4 0 8 0 1 2 0 1 6 0 2 0 0 2 4 0 2 8 0 8 1 0 2 0 3 0 1 6 3 2 6 0 L /H 3 2 + 4 6 4 + 4 1 2 8 + 4 H i ệ u s u ấ t t ả i 0 . 8 5 0 . 8 0 0 . 7 5 0 . 7 0 0 . 6 5

Hình 2.12 Trễ hàng đợi phụ thuộc vào tỷ lệ L/H với các hiệu suất tải khác nhau.

+ Trễ tháo gói: Đợc quyết định bởi biến động trễ, là nguyên nhân của trễ tổng của một vài hàng đợi. Trễ tháo gói cũng bị ảnh hởng bởi độ dài tế bào. Trễ toàn mạng theo khuyến nghị Q.161 của ITU-T cần phải đợc giới hạn sao cho giá trị của nó nhỏ hơn 25 ms. Nếu tổng trễ lớn hơn giá trị này thì cần phải lắp thêm bộ khử tiếng vang. Theo kết quả nghiên cứu của ITU-T, độ dài của tế bào có ảnh hởng trực tiếp tới trễ:

• Đối với các tế bào có độ dài tơng đối ngắn (32 byte hoặc nhỏ hơn) thì trễ tổng rất nhỏ, do đó trong hầu hết các trờng hợp đều không cần bộ khử tiếng vang.

• Đối với các tế bào có độ dài lớn (hơn 64 byte) thì trễ tăng lên đáng kể, do đó lúc này sẽ có hai giải pháp: lắp bộ khử vang cho hầu hết các cuộc thoại. Đối với các cuộc thoại, ta chỉ điền một phần của trờng số liệu để giảm trễ, tuy vậy phơng pháp này làm giảm hiệu suất truyền.

• Đối với các gói có độ dài trung bình trong khoảng 32 ữ 64 byte, phần lớn các trờng hợp ta đều không cần sử dụng bộ khử tiếng vang nếu số nút chuyển mạch, số lần chuyển giữa mạng ATM và mạng đồng bộ, khoảng cách truyền không quá lớn.

Độ phức tạp khi thực hiện.

Độ phức tạp của hệ thống phụ thuộc vào hai thông số cơ bản, đó là tốc độ xử lý và dung lợng bộ nhớ cần thiết. Để giới hạn tỷ lệ mất tế bào, ta cần phải cung cấp một hàng đợi có kích thớc đủ lớn. Vì vậy kích thớc tế bào càng lớn thì kích thớc hàng đợi cũng phải càng lớn. Mặt khác, khi có một gói tới nút chuyển mạch thì phần tiêu đề của nó cần phải đợc sử lý ngay trong khoảng thời gian một tế bào, do đó kích thớc tế bào càng lớn thì thời gian dành cho việc thực hiện càng nhiều và tốc độ yêu cầu càng thấp.

Tuy vậy tốc độ không phải là vấn đề quan trọng nhất, bởi vì công nghệ hiện nay cho phép xử lý rất nhiều thông tin trong khoảng 1às, nh vậy vấn đề chính là giới hạn bộ nhớ.

Kết luận.

Các giá trị độ dài ở kích thớc giữa 32 byte và 64 byte đợc a chuộng hơn cả. Sự lựa chọn này phụ thuộc vào ba thông số chính đã đề cập ở trên. Cuối cùng ITU-T lựa chọn giải pháp tế bào ATM với kích thớc cố định có độ dài 53 byte, trong đó phần trờng dữ liệu là 48 byte, phần tiêu đề là 5 byte.

2.2. Mô hình giao thức chuẩn của B-ISDN.

Một phần của tài liệu hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w