Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 24 (Trang 33 - 37)

- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng

- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung - TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ bài cũ 4 phút 2. Bài mới: 1 phút 17 phút 15 phút - HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước.

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- Gọi HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tâp hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,…); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,…)

- GV giải đáp những thắc mắc của HS.

Lưu ý: GV phát bút dạ và giấy cho 5

HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)

GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn. Bài tập 2:- GV YC HS đọc đề bài. - Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm

1- 2HS đọc bài.

- HS ghi bài, mở SGK

- 2 HS đọc.

- Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài đã chọn.

- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn.

- HS trình bày trên bảng (HS chép bài)

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.

- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.

- HS đọc YC của BT2 và gợi ý 2.

3. Củng cố, dặn dò: dặn dò: 3 phút dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu. - GV nhận xét chung

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị viết bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.

- Lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn người trình bày; miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.

- Nêu dàn ý bài văn tả đồ vật. - HS lần lượt nhắc lại dàn bài chung.

Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

* Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung - TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ bài cũ 4 phút 2. Bài mới: 1 phút 10 phút 10 phút

- GV yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 1, 2

- GV đánh giá, ghi điểm .

a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập: b. HD HS làm bài tập:

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán

- HD HS phân tích đề bài

+ Nêu các kích thước của bể cá ? + Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào ? + Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước ?

- Yêu cầu HS làm bài

Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước

- GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài toàn - Yêu cầu HS làm bài

- 2HS lên bảng chữa bài tập - HS nhận xét

- HS ghi bài, mở SGK

- HS đọc và nêu yêu cầu bài toán

- HS quan sát hình bể cá - suy nghĩ cách làm bài. - HS lên bảng chữa bài.

Bài giải Đổi : 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm Sxq của bể cá là : (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể cá là : 10 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là : 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích của bể cá là : 50 6 = 300 (dm3) = 300 lít Thể tích nước trong bể là : 300 3 : 4 = 225 (lít) Đáp số: a. 230dm2 b. 300 dm3 c. 225 lít - HS nêu yêu cầu bài toán. - 1 HS làm bài trên bảng

12 phút 3. Củng cố, dặn dò : 3 phút - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3

- Yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: + Coi cạnh hình lập phương N là a thì cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào so với a ?

+ Viết công thức tính S tp của hai hình lập phương trên ?

- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở bài tập

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

a. Diện tích xung quanh của HLP là.

1,5 1,5 4 = 9 (m2) b. Diện tích toàn phần của HLP là. 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) c. Thể tích của HLP là. 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a. 9 m2 ; b. 13,5 m2 ; c. 3,375 m3 - HS nhận xét bạn làm - HS đọc đề bài và quan sát hình SGK. + Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là a x 3 a. Stp của hình lập phương N là: a a 6 Stp của hình lập phương M là: (a 3) (a 3) 6 = (a a 6) 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N b. Thể tích của: Hình N là. a a a Hình M là. (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) (3 3 3) = (a a a) 27. Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. - Nêu lại cách tính V HLP và HHCN. - HS chú ý lắng nghe Sinh hoạt

SƠ KẾT TUẦN 24I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 24 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w