KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu Bình luận khoa học về cạnh tranh không lành mạnh (Trang 30 - 31)

Mặc dù vai trò của cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sựphát triển kinh tế nhưng cũng không thể phủ nhận rằng cạnh tranh cũng mang lại hậu quả rất nặng nề cho người sản xuất cũng như ngư ời tiêu dùng. Và tình trạng cạnh tranh không lành mạnh ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh ở tất cảcác lĩnh vực, các ngành nghề.

Để có được vị trí tốt trên thương trường, doanh nghiệp cần phải năng động, nhạy bén, không ngừng nâng cao tay nghềcủa đội ngũ lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong sản xuất, kinh doanh để nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quảkinh tế và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, các chủ thể kinh tế, các cá nhân, doanh nghiệp khi tham gia hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụcần nắm bắt nhanh chóng những qui định của Pháp luật Việt Nam vềcạnh tranh, phân biệt và nhân thứcđúngcác hành vi nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh để lựa chọn cho mình chiến lược cạnh tranh đúng pháp luật, đấu tranh với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ chính mình cũng như b ảo vệquyền và lợi ích của người tiêu dùng.

Danh mc tham kho

1. Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội.

2. Hà Giang – Hoang mang trước việc thử rượu bằng phương pháp điện phân (2012) trên dantri.com.vn

3. Quốc hội (2009), Bộluật Hình sự(sửađổi, bổsung), Hà Nội. 4. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.

5. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.

6. Tổchức Sởhữu trí tuệthếgiới (WIPO, 1883), Côngước Pari, Thụy Sĩ. 7. Ths, Giảng viên Luật Nguyễn Văn Huyên –Bình luận luật cạnh tranh (2013).

Một phần của tài liệu Bình luận khoa học về cạnh tranh không lành mạnh (Trang 30 - 31)