CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu tuan 1 nam hoc 1617 (Trang 25 - 28)

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3-5’ 1’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Luyện tập Bài 1 Bài 2

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4.

-GV chữa bài, nhận xét.

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ? -Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.

-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ tự học ở lớp hoặc ở nhà)

- Nhắc HS: các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe GV giới thiệu bài.

- Đọc bài tập 1.

-Tính giá trị của biểu thức. -HS đọc thầm.

-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.

-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.

-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS đọc đề bài,

-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

3-4’ Bài 3 Bài 4 C. Củng cố, dặn dò thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau)

-GV nhận xét HS.

-GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?

+Biểu thưc đầu tiên trong bài là gì?

+Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ?

+Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?

-GV nhận xét .

-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.

-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?

-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P.Ta có:P = a x 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài.

-GV nhận xét . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

b) 168- 9x 5 = 168 - 45 = 123 c) 237- (66+ 34) = 237- 100= 137 d)37 x ( 18: 9) = 37 x 2 = 74

-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức. -Là 8 x c.

-Là 40.

-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40. -HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Ta lấy cạnh nhân với 4. -Chu vi của hình vuông là a x 4.

-HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

-HS cả lớp.

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu truyện

Ba anh em (BT 1 mục III)

2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách

nhân vật ( BT2 mục III) 3. Thái độ: Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.

2. Học sinh: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3-5’ 3’ 12’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét Bài 1 Bài 2

+Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước.

- Nhận xét từng HS.

+ Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ?

- Giới thiệu: Vậy nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Các em vừa học những câu chuyện nào?

Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành.

- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung để có lời giải đúng. - Nhân vật trong truyện có thể là ai ?

- Giảng bài: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa. Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào, các em cùng làm bài 2.

- 2 HS trả lời. - 2 HS kể chuyện. - Lắng nghe.

- Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật. - Lắng nghe. -HS đọc trong SGK. - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể . - Làm việc trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật. - Lắng nghe.

3-4’ 15’ 3’ 3. Ghi nhớ 4.Luyện tập Bài 1 Bài 2 C. Củng cố, dặn dò

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.

- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ?

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .

- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe.

Một phần của tài liệu tuan 1 nam hoc 1617 (Trang 25 - 28)