.Yếu tố ngoại sinh

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Mối liên hệ giữa phân cấp tài khóa và nợ công ở các nước OECD (Trang 32 - 35)

5. KẾT QUẢ

5.2.2 .Yếu tố ngoại sinh

Chúng tôi đưa ra kết quả trong Bảng 10 từ những kiểm tra tính vững để ước lượng lại mô hình cơ bản được đưa ra s au khi loại trừ các yếu tố ngoại s inh tiềm năng. Chúng tôi s ử dụng cả hai kỹ thuật "dựa trên mô hình" và “thử và sai” để xác định yếu tố ngoại s inh. Trong cột đầu tiên của Bảng 10 (yếu tố 1), chúng tôi loại trừ tất cả các quan sát mà (tuyệt đối) hàm studentized lớn hơn 2. Mười quan sát được loại trừ khi định nghĩa về những gì tạo nên một biến ngoại s inh được áp dụng26. Có thế thấy rằng các kết quả cho các biến phân cấp không thay đổi.

Đối với các mô hình mà kết quả được báo cáo trong các cột còn lại, chúng tôi sử dụng phương pháp thử và s ai để xác định giá trị ngoại sinh. Trong cột thứ hai (yếu tố 2),

26

Nhóm 2 – TC DN Đêm 3 33 chúng tôi loại trừ tất cả các quan sát mà khoản nợ tài chính ròng là âm. Chính sách này ảnh hưởng chủ yếu ở Na Uy và Phần Lan, và sau khi giảm kích thước mẫu khoảng 57 quan sát so với hồi quy ban đầu. Chúng tôi thấy rằng kết quả vẫn tương đối ổn định mặc dù có một sự giảm khá lớn trong kích thước mẫu. Có nghĩa là, mặc dù phân cấp chi tiêu làm nới lỏng ý nghĩa của nó, nó vẫn hiển thị hệ số âm và thể hiện một thống kê t tương đối lớn. Các biến phân cấp còn lại tiếp tục là không có ý nghĩa.

Trong cột thứ ba (yếu tố 3), chúng tôi thu thập các kết quả từ ước lượng dựa trên mô hình được đưa ra mà không có nước Mỹ. Chúng tôi ước đoán rằng không có nước Mỹ là do Mỹ thâm hụt ngân sách lớn phát s inh trong quá trình chạy đua vũ trang với Liên Xô trong thời gian cuối những năm 1980, và khu vực công tương đối phân cấp. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng kết quả vẫn cơ bản giống nhau.

Trong cột thứ tư (yếu tố 4) và thứ năm (yếu tố 5), trình bày các kết quả khi Bỉ và Tây Ban Nha lần lượt được loại trừ. Hai quốc gia này có thể ảnh hưởng đến kết quả nhiều vì quá trình phân cấp rộng rãi đã được khởi đầu ở cả hai nước trong thời gian cuối những năm 1980. Tuy nhiên, có thể thấy rằng kết quả không khác biệt s o với mô hình cơ bản.

Theo các kết quả này, chúng tôi kết luận rằng mô hình cơ bản là mạnh mẽ đối với các biến ngoại s inh.

Bảng 10 – Hồi quy s ự thay đổi của tỉ lệ nợ trên GD P trên đo lường phân cấp, giai đoạn 1975-2001, các ngoại lệ.

Nhóm 2 – TC DN Đêm 3 34

Thống kê t được trình b ày trong ngoặc đ ơn Kiểm định giả thuyết d ựa vào sai số chuẩn robust

Ước lượng cho bảng chéo và hiệu ứng cố định thời gian không được trình bày *Có ý nghĩa tại mức 10% , ** có ý nghĩa tại mức 5% ,*** có ý nghĩa mức 1% .

Nhóm 2 – TC DN Đêm 3 35

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Mối liên hệ giữa phân cấp tài khóa và nợ công ở các nước OECD (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)