3. Xà ngang boong
3.4 Kết cấu vách tàu 1 Chiều dày tôn vách
3.4.1 Chiều dày tôn vách
Chiều dày tôn vách phải không nhỏ hơn trị số theo công thức sau và ở dải tôn vách dưới cùng phải tăng ít nhất 1mm so với chiều dày tính toán.
Trong đó S: Khoảng cách giữa các nẹp (m). S= 0.65 m
h: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách đo ở đường tâm tàu nhưng trong mọi trường hợp phải không nhỏ hơn 3,4 m.
Với tàu thiết kế tính được: 3, 2.S. h 2, 5 (mm)
(S = 650mm = 0,65 m , h = 7.1(m) ) Bảng tính chiều dày tôn vách
Vùng tôn Điều
Chiều dày tối thiểu t (mm) Công thức tính theo
Chiều dày tôn
quy phạm Giá trị Chọn
trên 11.2.1 8.06 10
Chiều dày tôn 3.2S h 2.5
cuối 11.2.2 9.06 10
3.2S h 2.5 1
3.4.2. Nẹp vách.
Theo điều 11.2.3 của Quy phạm, giá trị mô đun chống uốn của tiết diện nẹp vách không được nhỏ hơn giá trị tính theo công thức dưới đây:
W 2,8.C.S.h.l2 (cm3
) (Điều 11.2.3 phần 2A/6259-2003). Trong đó:
l: Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận của nẹp kể cả chiều dài của liên kết.
S: khoảng cách giữa các nẹp (m).
h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l nếu là nẹp đứng và từ trung điểm của khoảng cách hai nẹp lân cận ở hai bên của nẹp đang xét, nếu là nẹp nằm đến đỉnh của boong vách đo ở đường tâm tàu (m). Nếu khoảng cách thẳng đứng này nhỏ hơn 6m thì h được lấy h’ = 1,2 + 0,8h = 4 m (với h = 3.5 m) của
khoảng cách thẳng đứng.
C: hệ số cho ở bảng sau.
Nẹp đứng Mút trên Mút dưới Liên kết hàn tựa hoặc đỡ bởi sống nằm Liên kết Mút nẹp không liên kết Kiểu A Kiểu B Liên kết hàn tựa hoặc đỡ
bởi sống nằm 1,00 1,00 1,35 1,35 Liên kết bằng mã 0,8 0,8 0,9 1,0 Chỉ có bản thành của nẹp được liên kết ở mút 1,15 1,15 1,35 1,60 Mút nẹp không liên kết 1,35 1,35 1,60 2,00 Nẹp nằm Một mút Mút kia
Liên kết hàn tựa, liên kết bằng mã hoặc đỡ bởi sống đứng
Mút nẹp không lên kết Liên kết hàn tựa, liên
kết bằng mã hoặc đỡ bởi sống
1,00 1,35
Mút nẹp không liên kết 1,35 2,00 Với tàu thiết kế ta có:
Nẹp đứng: S =0.7 (m); l = 3.5 (m); h =4 (m); C = 1,35 (chỉ có bản thành của mút nẹp được liên kết ở mút). W 2,8.C.S.h.l2 = 2,8.1,35.4.0,7.3,52 =129,654 (cm3). Chọn kết cấu nẹp là: L 200x90x9/14. Kiểm tra độ bền: 1 Z : Trọng tâm hình ii 2 3
Chọn mép kèm có chiều dày là S = 16 mm. Chọn chiều rộng mép kèm b = min (0.5a) hay l/6 . Do ở giữa tàu là hệ thống kết cấu dọc nên ta có a là khoảng
cách 2 dầm dọc (chọn a = 650 mm theo bài cho) và L là khoảng cách giữa 2 sườn khỏe. Vậy b= 0,5.650 = 325 mm.
Momen quán tính của mặt cắt ngang vách được tính theo bảng sau: (momen quán tính I0 = b.h3/12)
Bảng tính momen quán tính của mặt cắt ngang vách
TT Kích thước
Diện
tích A Z A.Z Momen quán tính (cm) (cm2) (cm) (cm3) A.Z2 I0 1 Bản9x1.4 cánh 12.6 21.4 269.64 5770.3 2.058 2 Thành đứng 0.9x20 18 10.7 192.6 2060.82 600 3 Mép32,5x1.6 kèm 52 0 0 0 10,09 Cộng =82,6 =462.24 * =
Khoảng cách đến trục trung hòa e A.Z A
462,24
82,6 5,6 (cm)
Momen quán tính tại mặt cắt :
I = * - e2. A= 8443,183-5,62 .82,6=5852,2847(cm3 )
W I I 5852,183 3
Mođun chống uốn:
Zmax Zi max e (21,4 5,6) 370,43 (cm ) Vậy kết cấu chọn đủ bền
Vậy cơ cấu đã chọn thỏa mãn Quy phạm.
Nẹp đứng được bố trí xen kẻ cứ 2 nẹp thường L 150x100x12
14x150 FB
3.4.3 Vách sóng
- Theo điều 11.2.4.1 Chiều dày tôn vách không nhỏ hơn giá trị tính theo công thức sau :
t = 3.4 CS1h + 2.5 = 3.4*0.5*1*3.09 = 5.25 mm h : khoảng cách thẳng đứng đo từ
đường tâm tàu C : hệ số
cạnh dưới tấm tôn vách đến boong vách
S1 : Chiều rộng a của tấm mặt hoặc chiều rộng b của tấm nghiêng Ta chọn chiều dày tôn vách t = 14 mm
- Mô đun chống uốn của tiết diện nửa bước sóng của vách sống không được nhỏ hơn giá trị cho ở điều 11.2.4.2
Z = 3.6CShl2 = 3,6.0,9.0,73.5,55= 13.12 (cm3) S : Chiều dài nửa bước sóng C
: Hệ số cho ở bảng 2A/11.3 l : chiều dài giữa các gối tựa