Những thẻ tham khảo nhanh đến tâm lý màu sắc

Một phần của tài liệu Bài giảng - Giáo án: Bài giảng trong web màu săc thể hiện như thế nào? (Trang 50 - 54)

Nếu bạn định là một nhà chuyên nghiệp

trong bất cứ lĩnh vực sáng tạo/ nghệ

thuật nào thì bạn phải hiểu về màu sắc. Chúng tôi đã đề cập một chút về lý

thuyết màu sắc trên trang web của mình,

nhưng lúc này thì chúng tôi sẽ đi sâu vào vài điều tương đối quan trọng - tâm lý màu sắc.

Màu sắc tác động đến tâm trạng chúng ta. Phụ thuộc vào chúng ta sống nơi nào trên thế giới mà chúng ta cảm nhận về màu sắc theo văn hoá nơi đó. Thậm chí, chỉ trong phạm vi một đất nước thôi, “ ý nghĩa”

của màu sắc cũng còn thay đổi theo thời gian. Mặc dù vậy, ngày nay các nhà tâm thần học đều có khả năng xác định được một vài sự thật

phổ biến về màu sắc và tác động của nó lên “tinh thần” của chúng ta

(tâm lý tập quán gạt bỏ hoàn toàn ý tưởng rằng màu sắc có thể tác động tới tâm trạng của chúng ta).

Điều này tại sao quá quan trọng đến vậy? Đơn giản là, nếu bạn định

tạo một trang web thể hiện những ý tưởng về tự nhiên thì bạn nên tránh màu tía. Bởi màu này ít xuất hiện trong thế giới tự nhiên và

thường được xem như là màu “nhân tạo”. Tuy nhiên, nếu trang web

của bạn là về các đồ đạc trang bị nhà cửa và nội thất sang trọng thì những điểm nhấn màu tía lại là những ý tưởng thể hiện đầy đủ về

Hãy thực hiện nó khi bạn có ý tưởng.

Màu sắc trong quảng cáo

Tôi thực sự vừa đề cập đến ý tưởng rằng màu sắc có thể hoặc nên tác

động vào bố cục của website. Thực tế, có nhiều qui tắc đơn giản trong

việc lựa chọn sự phối màu hợp lý, và hầu hết chúng đều liên quan tới

việc màu sắc ảnh hưởng tới cảm nhận của các cá nhân như thế nào.

Ví dụ, nếu bạn đang bán các sản phẩm trên trang web của mình, bạn

nên hiểu vai trò cụ thể của tâm lý màu trong việc tiếp thị trực tuyến. Màu đỏ kích thích chúng ta hành động, tượng trưng tính công phá, sôi

nổi còn khi được ghép với màu xám, nó tượng trưng cho tính bốc đồng. Màu xanh dương tương trưng tính nhạy cảm trong cảm xúc và lòng trung thành. Trong một hoạt động kinh doanh trực tuyền, các sắc thái đỏ, xanh dương và nâu thể hiện cho sự “an toàn nhất”. Trên một trang web thương mại, màu trắng luôn được xem như là “chuyên nghiệp” bởi

nó là màu tạo ra ấn tượng đầu tiên.

Lịch sử của tâm lý màu sắc

Johann Wolfgang Goethe là một trong những người đầu tiên kết nối

màu sắc và tâm lý thông qua cuốn sách có tựa đề “ Lý thuyết màu sắc” của mình. Năm 1947, Max Luscher đã đưa những lý thuyết của

Goeth lên một bước tiến xa hơn và thực sự đã tạo ra một cuộc trắc

nghiệm màu với mục đích sử dụng của các nhà tâm thần học, tâm lý

học, bác sĩ và cả những người khác có liên quan đến “các đặc tính tiềm

thức và vô thức cũng như động lực của những cái khác”. Không nói

đến sự dễ dàng có thể nhận thấy được trong cuộc trắc nghiệm của

Luscher thì nó được coi là một cuộc trắc nghiệm tâm lý chuyên sâu mà có thể chỉ ra được vô số những điều có liên quan tới tính cách của con

người.

Ý nghĩa màu sắc

Về điểm này tôi thấy có nhiều điều ngộ nghĩnh. Thực ra, bạn có thể in

ra các thẻ dưới đây và giữ lại chúng để tham khảo, tôi đảm bảo không

chỉ sẽ khiến bạn “nhìn” chuyên nghiệp hơn cùng với một bộ sưu tập

này mà bạn còn sẽ có khả năng thực hiện công việc của mình chuyên nghiệp hơn một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Bài giảng - Giáo án: Bài giảng trong web màu săc thể hiện như thế nào? (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)