A. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
2. Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ? A. Tổng giám đốc.
B. Giám đốc các phòng ban.
C. Phòng nguồn nhân lực.
D. Chủ tịch hội đồng quản trị.
3. Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là: A. Quảng cáo trên đài truyền hình.
B. Quảng cáo qua đài phát thanh.
C. Quảng cáo trên báo chí.
D. Phát tờ rơi.
4. Đánh giá quá trình tuyển mộ nhằm mục đích gì? A. Xem xét tỉ lệ sàng lọc có hợp lý không.
B. Hoàn thiện công tác ngày càng tốt.
C. Đánh giá hiệu quả của quảng cáo.
D. Đánh giá chi phí tài chính.
6. Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là: A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên ngoài.
A. B. C. D.
Không chịu tác động của bất kỳ yếu tố nào. Yếu tố thuộc về tổ chức.
Yếu tố thuộc về môi trường. Cả B và C đúng.
8. Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp thu hút đối với nguốn tuyển mộ bên ngoài?
A. Thông qua sự giới thiệu của cán bộ nhân viên trong tổ chức.
B. Căn cứ vào thông tin trong "danh mục các chức năng" của lao động được lưu trữ trong phần mềm nhân sự của công ty.
C. Thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
D. Thông qua các hội chợ việc làm.
9. Phương pháp nào KHÔNG được sử dụng trong tuyển mộ từ bên trong tổ chức?
A. Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ.
B. Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu.
C. Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua hội chợ việc làm.
D. Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: "Danh mục các kỹ năng".
11. Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào: A. Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì sẽ không thay đổi được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
D. Cả ba đáp án.
12. Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống.
B. Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.
14. Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài: A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B. Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp thông qua giới thiệu.
D. Phương pháp thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
E. Phương pháp thông qua các hội chợ việc làm.
F. Tất cả phương pháp trên.
15. Ý nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài tổ chức?
A. Đây là những người được trang bị kiến thức tiên tiến, mới, được đào tạo có hệ thống về chuyên môn.
B. Những người này có cách nhìn mới đối với tổ chức, có thể đổi mới, sáng tạo.
C. Làm quen với công việc nhanh chóng.
D. Có khả năng làm thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ bị phản ứng hoặc theo lề thói.
27. Nội dung của quá trình tuyển mộ bao gồm: A. Lập kế hoạch tuyển mộ.
B. Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ.
C. Xác định nội dung tuyển mộ và thời gian tuyển mộ.
D. Tất cả các phương án trên.
31. Tỉ lệ sàng lọc ở các tổ chức của Việt Nam hiện nay được xác định… A. Khách quan theo số lượng cung cầu.
B. Theo ý định chủ quan của người lãnh đạo.
C. Theo chi phí tài chính của tổ chức.
D. Tâm lý và kỳ vọng của người xin việc.
36. Biện pháp thay thế tuyển mộ nào dưới đây là "cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp đồng thuê lại":
A. Hợp đông thâu lại.
B. Làm thêm giờ.
C. Nhờ giúp tạm thời.
D. Thuê lao động từ công ty cho thuê.
37. Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào: A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
48. Tại sao trong tuyển mộ cần có "bản mô tả công việc" và "bản xác định yêu cầu công việc đối với người thực hiện"?
A. Để làm căn cứ cho quảng cáo, thông báo tuyển mộ.
B. Để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí tuyển mộ.
C. Giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không.
D. Tất cả đều đúng.
49. Quá trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng được những yêu cầu nào sau đây?
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực.
B. Tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cần thiết để đạt năng suất cao, hiệu suất tốt.
C. Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
50. Tuyển chọn là:
A. Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B. Là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức.
C. Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.
D. Là thu thập các thông tin về người xin việc.
51. Cơ sở của quá trình tuyển chọn:
A. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
B. Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
D. Tất cả các ý kiến trên.
75. Tham quan công việc giúp cho người lao động biết được về điều gì? A. Mức độ phức tạp của công việc.
B. Sự thỏa mãn đối với công việc.
C. Tình hình thu thập.
D. Các đáp án trên.
76. Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên ở đâu:
A. Nhật bản.
B. Anh.
D. Mỹ.
78. Trắc nghiệm có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc.
B. Giúp cho mọi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù hợp.
C. Cả A và B sai.
D. Cả A và B đúng.
83. Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá kinh nghiệm khả năng thực hành của ứng viên?
A. Trắc nghiệm thành tích.
B. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
C. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết.
D. Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích.
84. Loại trắc nghiệm nào đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắm được?
A. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức tìm hiểu.
B. Trắc nghiệm thành tích.
C. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
D. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân và sở thích.
88. Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất, mức độ tự tin, sự linh hoạt, trung thực, cẩn thận….?
A. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt.
B. Trắc nghiệm sự khéo léo.
C. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân.
D. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
90. Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?
A. Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật.
B. Quản trị gia, cán bộ.
C. Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sửa đồng hồ.
D. Phương án khác.
98. Các bước trong quá trình phỏng vấn được sắp xếp theo thứ tự:
2. Chuẩn bị phỏng vấn.
3. Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn.
4. Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời.
A. 1-3-4-2.
B. 2-3-4-1.
C. 4-2-1-3.
D. 3-1-2-4.
105. Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm cho ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng về tâm lý?
A. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
B. Phỏng vấn theo mẫu.
C. Phỏng vấn tình hình.
D. Phỏng vấn căng thẳng.
106. Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện không có bản câu hỏi kèm theo?
A. Phỏng vấn theo mẫu.
B. Phỏng vấn liên tục.
C. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
D. Phỏng vấn tình huống.
111. Loại phỏng vấn nào mà người phỏng vấn đưa ra tình huống giống như trong thực tế mà người thực hiện thường gặp, rồi yêu cầu người dự tuyển trình bày hướng giải quyết?
A. Phỏng vấn gián tiếp.
B. Phỏng vấn theo mẫu.
C. Phỏng vấn theo kiểu mô tả hành vi cư xử.
D. Phỏng vấn bằng tình huống.
112. Hình thức phỏng vấn nào mà người ứng cử viên thường không biết là mình đang bị phỏng vấn?
A. Phỏng vấn căng thẳng.
B. Phỏng vấn tình huống.
C. Phỏng vấn liên tục.
D. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
123. Để giảm bớt sự hồi hộp, lo lắng thái quá trong phỏng vấn của các ứng viên, hội đồng phỏng vấn rất không nên:
A. Nói chuyện thân mật với các ứng viên trong vài câu đầu.
B. Kết thúc phỏng vấn bằng nhận xét tích cực.
C. Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh những điểm yếu của ứng viên để ứng viên biết và rút kinh nghiệm.
D. Cả A và B đều đúng.
126. Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần: A. Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn.
B. Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài chính.
C. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn.
D. Tất cả các ý trên.
149. Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt được như các yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu:
A. Số lượng người nộp đơn xin việc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.
B. Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.
C. Số lượng người nộp đơn xin việc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
D. Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
152. Trong thực tế những người nộp đơn xin việc thường bị thu hút nhất, quan tâm nhất tới yếu tố nào sau đây?
A. Thương hiệu, uy tín của công ty, tổ chức.
B. Điều kiện, môi trường làm việc.
C. Tiền lương, thưởng.
D. Tất cả các ý kiến trên.
155. ………mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả năng bẩm sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác.
A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.
B. Lý lịch trích ngang.
C. Hồ sơ xin việc.
D. Các câu trả lời, hành động, cử chỉ của người xin việc khi phỏng vấn.
156. Ý kiến nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?
A. Tính tin cậy của thông tin phụ thuộc vào năng lực, trình độ của người phỏng vấn.
B. Các thông tin thu được từ phỏng vấn chính là yếu tố duy nhất dự đoán chính xác về kết quả thực hiện công việc.
C. Kết quả của cuộc phỏng vấn có sự phụ thuộc vào thái độ, tâm trạng, cảm xúc, điều kiện thể lực của người phỏng vấn và người trả lời.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
163. Quá trình……nhân viên bao gồm 2 quá trình là….. và quá trình… A. Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.
B. Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.
C. Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.
D. Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.
166. Ông A đang làm giám đốc tại 1 công ty trực thuộc 1 tổng công ty, vì yêu cầu nhiệm vụ mới của tổng công ty, ông về đảm nhận chức phó TGĐ, trong trường hợp này ông A được :
A. Đề bạt.
B. Thuyên chuyển.
C. Bổ nhiệm.
D. Cả A, B & C.
169. Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn nên trả lời câu hỏi "Anh chị có câu hỏi nào không?" của nhà tuyển dụng như thế nào là phù hợp nhất?
A. Tôi không có câu hỏi nào. Ông/bà đã trình bày tất cả những điều tôi quan tâm. Tôi cũng đã tìm hiểu một số thông tin về công ty.
B. Tôi thắc mắc về một số vấn đề như tiền thưởng, khi nào tôi được hưởng chế độ này? Trợ cấp hàng năm? Công ty có chính sách cho người nghỉ hưu không?.
C. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của ngành nghề này? Những thuận lợi khi làm việc tại công ty?.
170. Khi nhà tuyển dụng hỏi: "Anh chị mong muốn mức lương bao nhiêu?", bạn nên chọn câu trả lời nào là phù hợp nhất?
A. Mức lương tôi được trả cho công việc cuối cùng của mình là 4.000.000 đồng. Tôi mong muốn được tăng lương, vì thế tôi hy vọng sẽ được trả lương cao hơn 15 đến 20%.
B. Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được thảo luận về vấn đề này sau. Ông/bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của công ty dành cho vị trí này không?.
C. Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi. Lương bổng không là điều quan trọng nhất với tôi. Tôi đang tìm kiếm các cơ hội.
183. Câu nào sau đây được xem là một bất lợi của buổi phỏng vấn?
A. Có thể cung cấp bằng chứng về các kỹ năng thông tin liên lạc. B. Cung cấp bằng chứng của các kỹ năng giữa các cá nhân với nhau. C. Có thể hiểu sâu sắc tính cách của những người dự tuyển.
CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC