Cuộc gọi đang tiến hành, định vị

Một phần của tài liệu Mạng thông tin di động GSM (Trang 32 - 40)

1 siêu khung = 326 khung TDMA (6,2s)

3.2.8. Cuộc gọi đang tiến hành, định vị

Bây giờ ta xem xét điều gì sẽ xảy ra khi một trạm di động ở trạng thái bận chuyển động xa dần BTS mà nó nối đến ở đờng vô tuyến. Nh ta vừa thấy MS sử dụng một kênh TCH riêng để trao đổi số liệu/tín hiệu của mình với mạng khi càng rời xa BTS, suy hao đờng truyền cũng nh ảnh hởng của phadinh sẽ làm hỏng chất l- ợng truyền dẫn vô tuyến số. Tuy nhiên hệ thống có khả năng đảm bảo chuyển sang BTS bên cạnh.

Quá trình thay đổi đến một kênh thông tin mới trong quá trình thiết lập cuộc gọi hay ở trạng thái bận đợc gọi là chuyển giao. Mạng sẽ quyết định về sự thay đổi này. MS gửi các thông tin liên quan đến cờng độ tín hiệu và chất lợng truyền dẫn đến BTS quá trình này đợc gọi là cập nhật. MS và mạng có khả năng trao đổi thông tin về báo hiệu trong quá trình cuộc gọi để có thể đồng bộ chuyển vùng. Trong quá trình hội thoại ở kênh TCH dành riêng, MS phải tập trung lên TCH này vì thế không thể một kênh khác dành riêng cho báo hiệu. Một lý do khác nữa là số lợng kênh có hạn nên hệ thống không sử dụng 2 kênh cho cùng một hớng, việc tổ chức truyền dẫn số liệu trên kênh TCH sao cho cuộc nói chuyện cũng nh thông tin về báo hiệu đợc gửi đi trên 1 kênh. Luồng số liệu sẽ đợc phát đi theo một trình tự chính xác để cả MS lẫn BTS có thể phân biệt giữa cuộc nói chuyện và các thông tin báo hiệu.

Bây giờ ta quay lại việc định vị, trớc hết BTS sẽ thông báo cho MS về các BTS lân cận và các tần số BCH/CCCH. nhờ thông tin này MS có thể đo cờng độ tín hiệu ở các tần số BCH/CCCH của trạm gốc lân cận, MS đo cả cờng độ tín hiệu lẫn chất lợng truyền dẫn ở TCH “bận “ của mình. Tất cả các kết quả đo này đợc gửi đến mạng để phân tích sâu hơn. Cuối cùng BTS sẽ quyết định chuyển vùng. BSC sẽ

phân tích các kết quả đo do BTS thực hiện ở TCH “bận” . Tóm lại BSC sẽ giải quyết 2 vấn đề :

+ Khi nào cần thực hiện chuyển vùng + Phải thực hiện chuyển vùng tới BTS nào

Sau khi đánh giá chính xác tình huống và bắt đầu quá trình chuyển vùng, BSC sẽ chịu trách nhiệm thiết lập một đờng nối thông đến BTS mới. Có các trờng hợp chuyển vùng sau:

- Chuyển giao trong vùng 1 BSC:

ở trờng hợp này BSC phải thiết lập một đờng nối đến BTS mới, dành riêng một TCH của mình và ra lệnh cho MS phải chuyển đến 1 tần số mới đồng thời cũng chỉ ra một TCH mới. Tình huống này không đòi hỏi thông tin gửi đến phần còn lại của mạng. Sau khi chuyển giao MS phải nhận đợc các thông tin mới và các ô lân cận. Nếu nh việc thay đổi đến BTS mới cũng là thay đổi vùng định vị thì MS sẽ thông báo cho mạng về LAI mới của mình và yêu cầu cập nhật vị trí.

- Chuyển giao giữa hai BSC khác nhau nh ng cùng một MSC/VLR:

Trờng hợp này cho thấy sự chuyển giao trong cùng một vùng phục vụ nhng giữa hai BSC khác nhau. Mạng can thiệp nhiều hơn khi quyết định chuyển giao. BSC phải yêu cầu chuyển giao từ MSC/VLR. Sau đó có một đờng nối thông mới (MSC/VLR ⇔ BSC mới ⇔ BSC mới) phải đợc thiết lập và nếu có TCH rỗi, TCH này phải đợc dành cho chuyển giao. Sau đó khi MS nhận đợc lênh chuyển đến tần số mới và TCH mới. Ngoài ra sau khi chuyển giao MS đợc thông báo về các ô lân cận mới. Nếu việc này thay đổi BTS đi cùng với việc thay đổi vùng định vị MS sẽ gửi đi yêu cầu cập nhật vị trí trong quá trình cuộc gọi hay sau cuộc gọi.

- Chuyển giao giữa hai vùng phục vụ MSC/VLR:

Đây là trờng hợp chuyển giao phức tạp nhất nhiều tín hiệu đợc trao đổi nhất trớc khi thực hiện chuyển giao.

Ta sẽ xét 2 MSC/VLR. Gọi MSC/VLR cũ (tham gia cuộc gọi trớc khi chuyển giao) là tổng đài phục vụ và MSC/VLR mới là tổng đài đích. Tổng đài cũ sẽ gửi yêu cầu chuyển giao đến tổng đài đích sau đó tổng đài đích sẽ đảm nhận việc chuẩn bị nối ghép tới BTS mới. Sau khi thiết lập đờng nối giữa hai tổng đài tổng đài cũ sẽ gửi đi lệnh chuyển giao đến MS.

Chơng 4. các dịch vụ của gsm

4.1. Dịch vụ thoại

Là dịch vụ quan trọng nhất của GSM. Nó cho phép các cuộc gọi hai hớng diễn ra giữa ngời sử dụng GSM với thuê bao bất kỳ ở một mạng điện thoại nói chung nào. Tốc độ truyền thoại trong GSM là 13kbps.

Dịch vụ cuộc gọi khẩn là một loại dịch vụ khác bắt nguồn từ dịch vụ thoại. Nó cho phép ngời dùng có thể liên lạc với các dịch vụ khẩn cấp nh cảnh sát hay cứu hoả mà có thể có hay không có SIM card trong máy di động.

4.2. Dịch vụ số liệu

GSM đợc thiết kế để đa ra rất nhiều dịch vụ số liệu. Các dịch vụ số liệu đợc phân biệt với nhau bởi ngời sử dụng phơng tiện (ngời sử dụng các mạng điện thoại PSTN, ISDN, ), bởi bản chất các luồng thông tin đầu cuối (dữ liệu thô, fax,… videotex, teletex ), bởi ph… ơng tiện truyền dẫn (gói hay mạch, đồng bộ hay không đồng bộ ) và bởi bản chất thiết bị đầu cuối.…

Tốc độ truyền số liệu trên mạng GSM là 9,6kbps.

4.3. Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS

Là một loại dịch vụ số liệu. Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS cho phép các thuê bao GSM gửi cho nhau các bản tin chữ dài không quá 160 kí tự.

Có thể sử dụng một trung tâm dịch vụ để một thuê bao đọc bản tin đến đó. Sau đó bản tin sẽ đợc phát đến thuê bao. Nếu thuê bao ở ngoài vùng phủ của hệ thống hay tắt nguồn, bản tin sẽ đợc lu giữ và gửi đI khi thuê bao lại sẵn sàng. Có thể thu hay gửi đi các thông báo ngắn ở trạng tháI rỗi hay trong quá trình cuộc gọi.

4.4. Dịch vụ Wap

Dịch vụ Wap đợc bắt đầu xây dựng và triển khai lần đầu tiên cách đây ba năm ( vào giữa năm 1997). Dịch vụ giao thức ứng dụng không đây (Wap) ngày nay đã trở nên phổ biến. Tiêu chí của dịch vụ rất đơn giản: cho phép thuê bao dùng điện thoại di động, máy nhắn tin hoặc những thiết bị viễn thông khác có hỗ trợ Wap có thể truy cập một cách có giới hạn vào các trang wed để xem thông tin về thị trờng chứng khoán, xem tin tức, gửi và nhận email v.v…

Mặc dù Wap sử dụng các công nghệ và khái niệm từ thế giới wed và Internet nhng các thiết bị Wap không thể truy cập trực tiếp vào các nguồn tài nguyên wed trên Internet mà phải nhờ qua Wap gateway.

4.5. Các dịch vụ mới của GSM 2,5G

Cuối năm 2003 các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam đã đa ra hai dịch vụ mới trên nền GSM 2,5G là dịch vụ vô tuyến gói chung (GPRS) và nhắn tin đa phơng tiện (MMS).

Dịch vụ vô tuyến gói chung (GPRS: General Packet Radio Service):

GPRS là dịch vụ truyền dữ liệu chuyển mạch gói đợc phát triển trên nền tảng công nghệ GSM, cho phép ngời dùng có thể chuyển các gói dữ liệu tốc độ cao

qua máy di động. Do vậy GPRS sẽ là nền tảng cho việc phát triển các ứng dụng th- ơng mại di động và dịch vụ MMS, truy cập WAP-Internet tốc độ cao. GPRS cho phép truyền dữ liệu có thể đạt tới 171,2kbps.

Dịch vụ nhắn tin đa phơng tiện (MMS: Multimedia Messaging Service):

Dịch vụ nhắn tin đa phơng tiện MMS cho phép những ngời dùng điện thoại di động có thể trao đổi những bức ảnh tĩnh (JPG) hoặc các hình động (GIF), âm thanh hoặc giọng nói, những đoạn video (Streaming video) và văn bản lên đến 1000 kí tự. Với dịch vụ MMS, các tin nhắn không chỉ đợc gửi giữa các máy điện thoại di động mà còn từ máy điện thoại di động gửi đến email và ngợc lại.

Kết luận

Mạng thông tin di động số đã và đang phát triển hết sức nhanh chóng. Nó cùng các dịch vụ khác đã góp một phần không nhỏ trong công cuộc hiện đại mạng viễn thông Việt Nam. Vì vậy việc nghiên cứu mạng thông tin di động là hết sức cần thíêt.

Tuy nhiên đây là một mảng đề tàI lớn và với thời gian thực tập hơn một tháng nên tôi chỉ mới dừng ở mức đề cập tổng quan. Tôi hy vọng sẽ phát triển đề tài này rộng hơn trong đồ án tốt nghiệp với trọng tâm vào các dịch vụ mới của GSM 2,5G.

Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Công Hùng và toàn thể các kỹ s tại phòng kỹ thuật công ty VMS đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản báo cáo này.

Phụ lục: Các từ viết tắt

AB Access Burst Cụm truy nhập

AGCH Access Grant Channel Kênh cho phép truy nhập AMPS Advanced Mobile Phone

System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá

BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá

BER Bit Error Rate Tỷ số bit lỗi

BIE

BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSIC Base Station Identity Code Mã nhận dạng trạm gốc BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc

C/A Carrier to adjacent ratio Tỷ số sóng mang trên sóng lân cận

C/I Carrier to interference ratio Tỷ số sóng mang trên nhiễu C/R Carrier to reflection ratio Tỷ số sóng mang trên sóng

phản xạ

CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CCITT International Telegraph &

Telephone Consultative Committee

Uỷ ban t vấn quốc tế về điện thoại và điện báo

CSPDN Circuit Switched Public

Data Network Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DCS Data Communication Subsystem Phân hệ thông tin số liệu EIR Equipment Identity Register Thanh ghi nhận dạng thiết bị ETSI European Telecommunication

Standards Institude Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết nhanh FB Frequency Correction Burst Cụm hiệu chỉnh tần số FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số FDMA Frequency Division Multiple

GMSC Gateway MSC MSC cổng

GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GSM Global System for

Mobile Communication Thông tin di động toàn cầu HLR Home Location Register Thanh ghi định vị thờng trú IMEI International Mobile Equipment

Identity Nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMSI International Mobile Subscriber

Identity Nhận dạng thuê bao di động quốc tế ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ

ISI Intersymbol Interference Nhiễu giao thoa giữa các kí hiệu IWF Inter Working Function Chức năng tơng tác

LA Location Area Vùng định vị

LAC Location Area Code Mã vùng định vị

LAI Location Area Identity Nhận dạng vùng định vị ME Mobile Equipment Thiết bị di động

MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ nhắn tin đa phơng tiện

MS Mobile Station Trạm di động

MSC Mobile services Switching

Center Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động MSISDN Mobile Station ISDN Number Số ISDN trạm di động

MSRN Mobile Station Roaming Number Số lu động trạm di động

NB Normal Burst Cụm bình thờng

NMT Nordic Mobile Telephone Điện thoại di động Bắc Âu OMC Operation and Maintenance

Center Trung tâm bảo dỡng và vận hành OSS Operation and Support System Hệ thống khai thác và hỗ trợ

PCH Paging Channel Kênh tìm gọi

PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PIN Personal Identification Number Số nhận dạng cá nhân PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất

công cộng PSPDN Packet Switch Public Data

PSTN Public Switched Telephone

Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên

RAND Random number Số ngẫu nhiên

SACCH Slow Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết chậm SB Synchronization Burst Cụm đồng bộ

SCH Synchronization Channel Kênh đồng bộ SDCCH Stand alone Dedicated Control

Channel Kênh điều khiển riêng đứng một mình SIM Subscriber Identity Module Môđun nhận dạng thuê bao SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin ngắn

SRES Signed Response Mật khẩu

SS Switching System Hệ thống chuyển mạch TACS Total Access Communication

System Hệ thống thông tin truy nhập toàn bộ

TCH Traffic Channel Kênh lu lợng

TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian

TMN Telecommunication

Management Network Mạng quản lý viễn thông TRAU Transcoder/Rate Adaptation

Unit Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ VLR Visitor Location Register Thanh ghi định vị tạm trú WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây

Một phần của tài liệu Mạng thông tin di động GSM (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w