Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBNDxã (phường) đối với cộng đồng Kể được một số cơng việc của UBNDxã ( phường ) đối với trẻ em trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 32)

- Kể được một số cơng việc của UBNDxã ( phường ) đối với trẻ em trên địa bàn. - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tơn trọng UBN xã (phường). - Cĩ ý thức tơn trọng UBN xã (phường).

II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Em đã và sẽ làm gì để gĩp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?

- Nhận xét .

3. Giới thiệu bài mới: Tơn trọng UBNDphường, xã (Tiết 1). phường, xã (Tiết 1).

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Nêu yêu cầu.

- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? - UBND phường làm các cơng việc gì?

 Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều cơng việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.

Phương pháp: Luyện tập. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:

 Làm giấy khai sinh.

 Xác nhận đăng kí kết hơn.

 Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.  Làm giấy chứng tử.

 Đơn xin đi làm.

 Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.

Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.

Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).

- Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.

- Hát

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lăng nghe.

Hoạt động nhĩm bốn.

- Học sinh đọc truyện. - Thảo luận nhĩm. - Đại diện nhĩm trả lời. - Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh làm việc cá nhân. - Một số học sinh trình bày ý kiến.

Hoạt động nhĩm.

- Các nhĩm thảo luận.

- Đại diện nhĩm trình bày (phân cơng sắm vai theo cách mà nhĩm đã

 Kết luận:

 Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.

 Em nên giúp mẹ treo cờ.

 Nhắc nhở bạn khơng được làm như vậy

5. Tổng kết - dặn dị:

- Thực hiện những điều đã học.

xử lí tình huống).

- Các nhĩm thảo luận và bổ sung ý kiến. - Đọc ghi nhớ. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tt) I – Mục tiêu : (Tích hợp tồn phần) - Kể tên một số loại chất đốt.

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…

* Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

_Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.

II – Chuẩn bị

- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt - Hình & thơng tin trang 86,87,88,89 SGK .

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp :

KT dụng cụ học tập của HS

B – Kiểm tra bài cũ : “Năng lượng mặt trời” “Năng lượng mặt trời”

Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời? - Nhận xét

C – Bài mới :

1-Giới thiệu bài: “Sử dụng năng lượng chất đốt”

2 – Hoạt động :

a) Họat động 1: - Kể tên một số loại chấtđốt. đốt.

*Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí .

*Cách tiến hành:

GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đĩ chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí.

b) Hoạt động 2:.Quan sát & thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được *Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được

- HS trả lời.

- HS nghe,nhận xét.

-Lắng nghe

+ Ở thể rắn: củi, than, rơm, rạ; ở thể lỏng: xăng, dầu,…; ở thể khí: ga,…

cơng dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.

* Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

*Cách tiến hành:

_Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

GV cĩ thể phân cơng mỗi nhĩm chuẩn bị về một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi:

_ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn.

+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn & miền núi . + Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

+ Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào khác?

_ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng

+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?

+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu?

_ N.3: Sử dụng các chất đốt khí. + Cĩ những loại khí đốt nào?

+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? _Bước 2: Làm việc cả lớp. GV theo dõi nhận xét . D – Củng cố,dặn dị: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.

- Bài sau: “Sử dụng năng lượng giĩ & năng lượng nước chảy”

- N.1:

+ củi, tre, rơm, rạ,…

+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi

- N.2 :

+ Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy. + Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu - N.3:

+ Khí tự nhiên, khí sinh học

+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thốt ra được theo đường ống dẫn vào bếp.

- Từng nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ

- HS đọc.

- HS lắng nghe. -Xem bài trước.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 32)