Các công nghệ xử lý nước rác của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ công nghệ MBBR phù hợp để xử lý nước rỉ rác (Trang 27 - 28)

Xử lý nước rỉ rác ở Việt Nam đang là vấn đề mới mẻ, chúng mới được quan tâm và nghiên cứu từ cách đây hơn 1 năm o đó các nghiên cứu về công nghệ xử lý đã được thực hiện còn rất hạn chế. Các hệ thống xử lý được thiết lậ ưới áp lực của c ng đ ng ân cư hu vực chôn lấp, bởi vậy những công nghệ xử lý nước rỉ rác này cũng hụ thu c vào vị trí khu vực, khả năng sử dụng công nghệ và các điều kiện của khu vực. M t vài hệ thống xử lý (ví dụ Thái Nguyên và Nam Định) rất đơn giản (chỉ có quá trình phân tách chất r n lơ lửng). Các hệ thống ở Hà N i và Thành phố H Chí Minh lớn hơn và được trang bị đầy đủ thiết bị hơn. Do đó các hệ thống xử lý nước rác của Việt Nam cho chất lượng nước thải đầu ra còn thấp, hầu như chưa đá ứng được quy chuẩn xả thải.

Hệ thống xử lý nước r rác ở bãi chôn lấp Nam ơn, Hà Nội

Hệ thống được thiết lập bởi Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Tư vấn Môi trường (thuộc Viện Cơ học)

Ao thu nước rác → Trạm bơm → Tuyển nổi → U → ể hiếu h → L ng → H sinh học → Xả thải

Hệ thống chủ yếu xử lý COD. Sau 2 tháng hoạt đ ng, hệ thống cho thấy hiệu quả khá thấp. au đó hệ thống được điều chỉnh nhưng hiệu quả hông được cải thiện, và bị dừng hoạt đ ng cho tới này. Lý do là tại thời điểm hoạt đ ng ban đầu, hệ thống xử lý hiệu quả COD đầu vào nước rác khoảng 1.500÷2.000 mg/l nhưng hi COD đầu vào giảm xuống 700÷1.000 mg/l thì hệ thống không làm việc.

Hệ thống được thiết lập bởi Công ty Cơ học và Nông nghiệp

Nước rác → H sinh học → Trạm bơm → Keo tụ → các bể hiếu khí và thiếu h → o ổn định → Xả thải

Với hệ thống này, tác giả đã tận dụng được ưu điểm của các ao h sinh học. Sau những ao h này, n ng đ các chất ô nhiễm giảm đáng ể, COD còn 300÷1200 mg/l, BOD còn lại trong nước thải thấp: 30÷350 mg/l phụ thu c vào điều kiện khí hậu và thể t ch nước rác đầu vào. Do đó, hệ thống tập trung vào xử lý nito, hiệu quả xử lý khá tốt. N ng đ Ntổng trong nước xả thải bằng 60 mg/l đạt tiêu chuẩn xả thải

Việt Nam 5945-1995 c t . Tuy nhiên COD hông đạt tiêu chuẩn và nước thải vẫn phải ha loãng trước khi xả ra ngoài môi trường.

Các hệ thống xử lý nước rác ở bãi chôn lấp hước Hiệp, Thành phố Hồ Chí Minh

Hệ thống được thiết lập bởi Trung tâm Môi trường (CENTEMA) có công suất 40 m3/ngày, với quy trình công nghệ như sau:

Nước rỉ rác → ể ha loãng → U → o hiếu khí + L ng → ể đệm → Bể phản ứng → ể keo tụ + L ng → ể phản ứng đá vôi → ể keo tụ → ể l ng đá vôi → ể trung h a → Xả thải.

Hệ thống được thiết lập bởi công ty Quốc Việt

Vào cuối năm 2 4 o hệ thống hiện tại (của CENTEMA) với công suất 40 m3/ngày bị quá tải với m t lượng lớn nước rỉ rác, hệ thống xử lý hác đã được xây dựng bởi công ty Quốc Việt với công suất 200 m3/ngày. Công nghệ xử lý sử dụng các quá trình hóa học – cơ học trước quá trình sinh học:

Nước rỉ rác → xử lý hóa học – cơ học → o hiếu h → o sinh học → Xả thải Công nghệ này tập trung xử lý COD. Nhược điểm lớn nhất của hương há này là cần m t diện tích mặt bằng lớn và lượng bùn thải từ quá trình hóa-lý lớn.

Kết luận: Mặc dù nhiều công nghệ xử lý đã được đưa ra và á ụng trong thực tế xử lý nước rỉ rác nhưng chất lượng nước sau xử lý vẫn chưa đạt các tiêu chuẩn xả thải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ công nghệ MBBR phù hợp để xử lý nước rỉ rác (Trang 27 - 28)