1. Nguyên tắc phân nhỏ: (Segmentation) Vd: - Chia đối tượng thành các phần độc lập.
- Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
Lẩu 2 ngăn
2.Nguyên tắc “tách khỏi” (Taking out)
-Tách phần gây “phiền phức” ( tính chất “phiền phức” ) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” ( tính chất “cần thiết” ) ra khỏi đối tượng.
27
1. Nguyên tắc không đồng nhất (Heterogeneity)
- Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
- Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
- Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc.
+Vd: - Các tờ lịch dùng để chỉ ngày, thứ
trong tuần, nhưng các ngày không giống nhau: có ngày làm việc, chủ nhật và ngày lễ nghỉ. Để phân biệt điều ấy , các ngày nghỉ được in mực đỏ.
2. Nguyên tắc đa năng (Multipurpose)
-Đối tượng thực hiện nhiều chức năng khác nhau.. -Cải tiến thêm để đối tượng có nhiều chức năng. +Vd: . Xe lội nước vừa đi được trên bộ,
vừa đi được dưới nước.
5. Nguyên tắc kết hợp (Associate)
- Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.
- Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
28
6. Nguyên tắc chứa trong (Contained in):
- Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba ...
- Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
+Vd:- Loại cửa đóng , mở chạy từ trong tường ra..
7. Gây ứng suất sơ bộ (Preliminary stress)
-Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ).
+Vd: Loại đồ chơi phải lên dây cót trước.
8. Nguyên tắc đảo ngược (Reserve)
- Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ, không làm nóng mà làm lạnh đối tượng)
- Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.
+Vd: Chữa cơm sống bằng cách lật ngược nồi trên bếp lửa hoặc gắp than đổ để trên nắp vung nồi.
29
9. Nguyên tắc linh động (Vivacious):
-Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
-Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.
+Vd: - Các lại bià kẹp, cho phép lấy bớt hoặc thêm các tờ giấy rời.
30
PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI 2 KHÍA CẠNH PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU 6 BUỔI HỌC)
31
1. Bảng tự đánh giá
TƯ DUY PHẢN BIỆN
-TÍNH THUẦN THỤC -Khả năng xem xét các đối tượng ở nhiều khía cạnh khác nhau, cái nhìn đa chiều về vấn đề tương đối ổn nhưng vẫn cần mở rộng góc nhìn hơn nữa.
-Khả năng sàn lọc và lựa chọn giải pháp tối ưu: có sự chọn lựa hợp lý tùy với mỗi trường hợp, hoàn cảnh và đối tượng khác nhau.
-Khả năng tim tòi chưa tốt, còn hơi lười trong việc đặt ra các câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời cho những vấn đề được đặt ra.
-Kỹ năng ra quyết định, suy luận tốt nhưng còn hơi chậm và hay sợ sai.
-Sự tự tin vẫn còn thấp vì chưa chắc chắn những gì mình nói và dễ bị đối phương lấn áp, cần phải cải thiện nhiều ở điểm này.
-Kỹ năng nói thì tốt nhưng để phản biện thì chưa được.
TƯ DUY SÁNG TẠO
TÍNH ĐỘC ĐÁO -Khả năng tìm giải pháp từ nhiều góc độ và trong các tình huống khác nhau tốt, có thể ứng xử được nhiều tình huống một cách ổn thỏa
-Khả năng phát triển ý tưởng ở mức tương đối nhưng chưa có sự bức phá, sáng tạo
-Khả năng tìm kiếm các điều mới lạ: rất hay tò mò về những thứ mới lạ và thắc mắc cách để tạo ra chúng.
TÍNH NHẠY CẢM -Khả năng phát hiện nhanh các cái sai sót, chưa hợp lý cùng với sự tinh tế chưa tốt, còn chần chừ và chưa đưa ra được đáp án.
-Sự tập trung để suy nghĩ giải pháp mới có sự tiến bộ nhưng vẫn còn mất khá nhiều thời gian
-Luôn thoải mái và cởi mở trong khi trình bày và tiếp nhận vấn đề khi làm việc nhóm
-Còn sợ khó khăn và chưa dám thử thách với cái mới.
32
PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY
1. Bảng kế hoạch định hướng
BẢNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRONG MỘT NĂM TỚI (T6-T5/2022)
Kỹ năng Thời gian Hành
động cụ thể
Với những ai?
Trong việc gì hay? Trong hoàn cảnh nào? TƯ DUY PHẢN BIỆN Từ (1/6/2021-1/7/2021) -Tư duy trong mọi lĩnh vực Với chính bản thân mình
Trong mọi hoàn cảnh, với tất cả các vấn đề. Từ (2/7/2021-3/8/2021) -Kỹ năng thuyết trình Tự luyện tập, với bạn bè, thây cô, Khi bàn luận về một vấn đề, trong khi làm việc nhóm, hay trò chuyện về vấn đề đó. Từ (4/8/2020-4/9/2021) -Nhìn nhận bản thân Với chính bản thân Khi mất phương hướng, khi gặp khó khăn, khi cần thay đổi bản thân.
33 Từ (5/9/2021-5/10/2021) -Luyện tập phân tích dữ liệu, đưa ra kết quả Với bạn bè, nhóm học tập Khi cần đưa ra quyết định đúng đắn cho một vấn đề để tránh sai sót. Từ (6/10/2021-6/11/2021) -Luyện tập đặt ra những câu hỏi giả định Với bất kì ai
Trong khi nghi ngờ, khi chưa tìm được câu trả lời, luôn hỏi trong mọi vấn đề mình thắc mắc. Từ (7/11/2021-7/12/2021) -Kiểm soát cảm xúc Với mọi người Khi cảm thấy tức giận, không đồng tình với người khác, hay thiếu lập luận trong khi tranh luận Từ (8/12/2021-8/1/2022) -Luyện tập đảo ngược vấn đề Với bản thân và với người khác
Trong khi đang xuy xét vấn đề, cần suy xét cả hai mặt, lúc trò chuyện hay làm bài luận, phải đưa ra được 2 mặt. TƯ DUY PHẢN BIỆN Từ (9/1/2022-9/2/2022) -Cố gắng phá vỡ nguyên tắc Với chính bản thân Trong mọi lĩnh vực, trong những lúc muốn tạo ra những thứ mới mẻ, khi muốn thay đổi bản thân. Từ (10/2/2022-10/3/2022 -Dám nói ra ý tưởng của mình Với mọi ngời Bất cứ lúc nào có những ý tưởng mới, táo bạo, khi muốn mọi người biết đến năng lực của mình. Từ (11/3/2022-11/4/2022) -Không ngại về khó khăn Với mọi người Khi tạo ra sản phẩm, giải quyết vấn đề. Từ (12/4-2022-12/5/2022) -Không được ỷ lại người khác Với bạn bè, nhóm trưởng, thầy cô Khi làm việc nhóm, không được đùn đẩy công việc
34
KẾT LUẬN
Việc đưa ra một định nghĩa cho một tư duy phản biện không khó, nhưng việc hiểu rõ bản chất của tư duy phản biện thì lại là một vấn đề khác, và việc có thể vận dụng và rèn giũa kĩ năng này là một bước đi xa hơn nữa. Ngoài cách hiển nhiên nhất là suy nghĩ, thì liêu còn có một phương thức nào khác mà sẽ giúp mọi người suy nghĩ luyện tập được lối tư duy phản biện?
Nhưng khi chúng ta nói “học cách tư duy” ở đây, thực chất nó là gì? Nó chính là một phần của sự sáng tạo. Nhưng sáng tạo không phải là sự tự do trong tư duy. Sáng tạo là cách mà bạn tư duy khác biệt, tối ưu hóa hoạt động hoặc ý tưởng dồi dào. Hầu hết mọi sự đổi mới, lý luận chính trị hoặc đột phá khoa học, đã nảy sinh từ tư duy sáng tạo? Từ Plato đến Albert Einstein, từ nông nghiệp đến iPad, suy nghĩ sáng tạo, về bản chất, không có gì khác hơn là tạo ra các kết nối mới.
Đừng bao giờ tin vào một bộ não, đặc biệt là của riêng bạn, bởi vì mỗi một người trong chúng ta dễ bị thiên kiến nhận thức, định kiến và ảnh hưởng mù quáng của đặc quyền và tâm lý. Chúng ta thích nghĩ về bản thân mình thực sự khá khách quan và thông minh. Nhưng sự thật không may là tất cả chúng ta, ở một mức độ nào đó, đều thiếu sót, thiếu hiểu biết và cuồng tín vào những ý tưởng của mình. Vì thế mới có những người luôn bám chấp lấy ý tưởng của mình mà không lắng nghe bất cứ sự phản biện nào. Thậm chí cũng chưa từng tự mình phản biện.
Vì thế ta cần học cách tư duy phản biện để tự phản biện, biết lắng nghe và nhìn nhận phản biện. Những suy nghĩ phản biện dạy chúng ta là làm thế nào để đặt câu hỏi nghiêm túc và sâu sắc, làm thế nào để hình thành suy nghĩ hợp lý, suy nghĩ mạch lạc và lập luận có cơ sở và làm thế nào để xác định những điều nhảm nhí? Nhưng có lẽ điều quan trọng nhất tư duy phản biện dạy chúng ta chính là hãy cứ sai đi vì cuộc đời cho phép. Những ý tưởng của chúng ta không phải thời điểm nào cũng là vĩ đại và bất biến. Hiểu và làm được điều đó sẽ giúp bạn không phải tổn thương và tổn thất khi ý tưởng bị đánh đập dã man và bị khai tử. Và khi chúng ta được đào tạo thành những người có tư duy phản biện, điều đó thay đổi sâu sắc bởi vì chúng ta trở nên biết cách nhận thức về suy nghĩ của chính mình. Bộ não của chúng ta sẽ gia tăng tốc độ tư duy, chiều sâu tư duy và khối lượng tư duy. Khi cả hai khía cạnh trong khả năng tư duy của chúng ta làm việc cùng nhau, những điều tuyệt vời nhất sẽ xảy ra!
Một trong những điều tuyệt vời nho nhỏ mà tư duy phản biện dành cho bạn đó là bạn sẽ dễ dàng phát hiện ra những điều dối trá và những hành động xuất phát từ mục đích xấu xa. Có những người che đậy rất giỏi nhưng những người có tư duy phản biện sẽ nhìn ra. Vì vậy bạn cũng sẽ bớt mua sắm những thứ mà thực ra bạn không cần.
Xin mở ngoặc, về lý thuyết là như thế tuy nhiên cũng có ngoại lệ và đó là chính tôi. Đã tìm hiểu và thực hành về tư duy phản biện khá nhiều nhưng tôi vẫn bị cái bệnh mua sắm vô tội vạ và quên mất thực hành phản biện khi đi shopping.
35 ----HẾT----
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phương pháp luận tư duy sáng tạo (Phan Dũng, Nxb TP HCM, 1998)
2. Bí quyết sáng tạo (Jack Foster do Nguyễn Minh Hoàng biên dịch, Nxb Trẻ, 2005)
3. Đột phá sức sáng tạo-Bí mật của những thiên tài sáng tạo (Michael Michalko, Nxb Tri Thức, 2006)
4. Bốn mươi thủ thuật sáng tạo ( Nhóm Eureka, Nxb Trẻ, 2007)
5. Phương pháp tổ chức giáo dục- Tư duy sáng tạo trường Đoàn Lý Tự
Trọng (Huỳnh Văn Sơn và nhiều tác giả, 2004)
6. Hành trình đi tìm ý tưởng sáng tạo (Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM, 2010)
7. Tài liệu môn học kĩ năng mềm Kỹ năng tư duy sáng tạo và phản biện (Trường Đại học Văn Hiến)
8.https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/tu-duy-sang-tao-va-tu-duy- phan-bien-599318.html 9.https://viendoanhtri.vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/viendoanhtri/T %C6%AF%20DUY%20S%C3%81NG%20T%E1%BA%A0O%20V%C3 %80%20PH%E1%BA%A2N%20BI%E1%BB%86N.pdf 10. https://zim.vn/so-sanh-tu-duy-phan-bien-voi-cac-tu-duy-khac 11. https://vinabook.edu.vn/en/chuong-4-tu-duy-phan-bien-va-tu-duy-sang-tao/