sử dụng để tái đóng gói các khúc dữ liệu tại đích.
2.2.3.2. Các loại AAL.
Các loại thông tin đợc lớp thích ứng ATM (AAL) chuyển tải đợc phân chia thành 4 cấp tuỳ thuộc vào các đặc tính và các dịch vụ nh sau:
1. Nếu thông tin cần chuyển tải là độc lập hoặc phụ thuộc thời gian thì nhất thiết phải tái tạo sự phụ thuộc thời gian của tín hiệu tại đích, có nghĩa là thoại PCM 64Kbit/s.
2. Tốc độ bit biến đổi hoặc cố định.
3. Chuyển tải thông tin kiểu phi kết nối hoặc định tuyến kết nối. Bảng thể hiện bốn cấp dịch vụ tiêu chuẩn mà AAL sử dụng:
Cấp dịch vụ Mối quan hệ định thời giữa nguồn và đích
Tốc độ bit Kiểu kết nối Thí dụ
Cấp A
Yêu cầu Không đổi Định hớng kết nối
Video tốc độ bit không đổi
Cấp B
Yêu cầu Biến đổi Định hớng kết nối
Video tốc độ bit biến đổi
Cấp C
Không yêu cầu Biến đổi Định hớng kết nối
Tốc độ số liệu định hớng kết nối
Cấp D
Không yêu cầu Biến đổi Phi kết nối Chuyển tải số liệu phi kết nối
Bảng phân loại dịch vụ của AAL: Các lớp
dịch vụ A B C D
Quan hệ
định thời Yêu cầu Không yêu cầu
Tốc độ bit Không đổi Biến đổi
Phơng thức
kết nối Định hớng kết nối Phi kết nối
Loại AAL 1 2 3 4
5
2.2.4. Sơ đồ cấu hình chuẩn của B-ISDN.
Mạng ATM/B- ISDN bao gồm các thiết bị khách hàng, các nút chuyển mạch và các chặng truyền dẫn nối thiết bị khách hàng và nút chuyển mạch. Khuyến nghị của CCITT I. 431 đã định nghĩa các nhóm chức năng B - TE1, B - TE2, B - NT1, B - NT2 và các điểm tham chiếu TB, SB, UB và R của mạng B- ISDN đợc miêu tả trong hình vẽ sau :
Hình 2.18. Cấu hình giao thức chuẩn của B-ISDN
Cấu hình giao thức chuẩn B- ISDN (có cấu trúc tơng tự nh cấu hình của ISDN) xác định các giao diện và các chức năng khác nhau giữa các thực thể của mạng B-NT1 thực hiện các chức năng của các lớp bên dới nh kết cuối đờng truyền,
B - TE2
hoặc TE2 B - TA B - NT2 B - NT1
PC hoặc
thiết bị Router Lớp ATMLớp AAL Lớp vật lý
S T R (A) B - TE1 Router S IWU Router S B - NT2 Lớp AAL Lớp ATM B - NT1 Lớp vật lý T U LAN hoặc MAN riêng (B)
xử lý giao diện truyền dẫn liên quan đến các kết cuối quang và điện tại địa điểm thiết bị khách hàng. B-NT1 đợc điều khiển bởi nhà cung cấp mạng và là ranh gới giữa các mạng, B-NT2 thực hiện các chức năng lớp cao hơn bao gồm ghép / phân tách lu lợng, xử lý băng tần, chuyển mạch các kết nối nội bộ, xử lý giao thức báo hiệu, xử lý dung lợng bộ đệm và xác định tài nguyên. Các thiết bị đầu cuối là thiết bị khách hàng sử dụng B-ISDN.
B - TE1 kêt cuối với giao diện chuẩn B - ISDN và thực hiện kết cuối đối với tất cả các loại giao thức của các bậc thấp cũng nh bậc cao. Các giao diện khác vẫn cha đợc ITUchuẩn hoá đầy đủ. B -TE2 đợc dùng cho các giao diện kết nối với thiết bị chuẩn B - ISDN hiện có. Các thiết bị này cần có thiết bị chuyển đổi (TA) để kết nối với giao diện. TA thực hiện tất cả các chức năng cần thiết để thực hiện giao tiếp B - ISDN kể cả việc chuyển đổi tốc độ. Điểm chuẩn R cung cấp giao diện không phải B-ISDN giữa thiết bị khách hàng, không phải B - ISDN với thiết bị chuyển đổi. Điểm chuẩn TB phân tách thiết bị nhà cung cấp mạng với thiết bị khách hàng, điểm chuẩn SB tơng ứng với gaio diện của các thiết bị B-ISDN riêng rẽ và tách biệt thiết bị khách hàng với các chức năng truyền thông liên quan tới mạng.
Kết luận
Với những khả năng mà mạng B-ISDN có thể đem lại, sự ra đời của mạng B- ISDN là một bớc đột phá lớn trong nghành viễn thông. Chúng ta có thể tin tởng và hi vọng rằng nó sẽ đem lại nhiều lợi ích nh những gì chúng ta mang muốn về một mạng viễn thông tốt nhất. Chính vì vậy cần nghiên cứu và tìm hiểu hơn nữa về những kỹ thuật này...
Trong Báo cáo này, em đã nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm của mạng viễn thông mà chúng ta đang sử dụng, qua đó em nhận ra rất nhiều các khuyết điểm cần khắc phục để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của mọi ngời. Vì vậy cần phải có một công nghệ để giải quyết các vấn đề trên - đó là công nghệ ATM.
Qua 2 chơng của Báo cáo, em đã tìm hiểu về tổng quan của mạng viễn thông hiện nay và giới thiệu những kiến thức cơ bản của công nghệ ATM trong mạng B- ISDN. Tuy nhiên do thời gian tìm hiểu cha nhiều và nguồn tài liệu có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Em xin trình bày hoạt động và các ứng dụng của ATM trong Đồ án của em. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của các Thầy Cô và các bạn để hoàn thiện thêm kiến thức của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy lê tân phơng cùng các tthầy cô trong khoa Điện tử – Viễn thông đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.