Hỏi: Cho biết biện pháp phịng trị bệnh lỡ mồm long mĩng?

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi bê đực lai hướng sữa lấy thịt (Trang 37 - 39)

- Nội dung 2: Thử nghiệm khẩu phần nuơi dưỡng bê sau khi cai sữa đến khi giết thịt (từ 5 18 tháng tuổi) trên cơ sở sử

9. Hỏi: Cho biết biện pháp phịng trị bệnh lỡ mồm long mĩng?

mĩng như thế nào?

Đáp: Lỡ mồm long mĩng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus gây nên. Bệnh lây lan rất nhanh và rộng, virus cĩ hướng thượng bì, hình thành mụn nước ở mõm và vùng da tiếp giáp với mĩng làm long mĩng. Bệnh ít làm thú chết nhưng gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các ổ dịch lỡ mồm long mĩng cĩ thể xảy ra quanh năm, nhưng thường xuất hiện nhiều vào các tháng nĩng ẩm từ tháng 4 – tháng 9. Đây là bệnh nằm trong danh sách phải cơng bố dịch ở tất cả các quốc gia.

Thời gian ủ bệnh là 2 – 7 ngày, sốt cao 41oC – 42oC trong 2 – 3 ngày, ủ rũ, ăn ít hoặc bỏ ăn; hay chép miệng, chảy nhiều nước bọt đặc, trắng như bọt xà phịng; nổi mụn đỏ từng đám ở niêm mạc miệng, mũi, lợi răng, vịm khẩu cái, trên mặt lưỡi, mụn to lên dính lại với nhau và sau 24 giờ vỡ ra gây lở loét; quanh mĩng chân, kẽ mĩng, đệm bàn chân cĩ mụn đỏ, mọng nước như ở miệng, vỡ ra để lại các vết loét đỏ. Nếu bị nhiễm trùng nặng do các vi khuẩn kế phát hoặc ruồi đẻ vào sinh dịi thì mĩng chân bị thối và long ra, thú đi lại khĩ khăn hoặc khơng đi được. Trên bê cĩ biến chứng viêm phế quản, phổi, viêm cơ tim, bệnh nặng cĩ thể gây tử vong. Tỷ lệ tử vong 30 – 50% (thú non), 2 – 5% (thú trưởng thành).

9. Hỏi: Cho biết biện pháp phịng trị bệnh lỡ mồm long mĩng? mĩng?

Đáp: Đây là bệnh bắt buộc phải cơng bố dịch, do vậy cần thực hiện theo các yêu cầu sau:

+ Khi nghi cĩ bệnh phải báo ngay cho cán bộ thú y và chính quyền địa phương. Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm và cơng bố dịch khi kết quả xét nghiệm dương tính.

+ Bao vây, khoanh vùng ổ dịch, xử lý gia súc ốm, chết: tiêu hủy, chơn sâu 2,5m cĩ thuốc sát trùng.

+ Tổng tẩy uế chuồng trại, phun thuốc sát trùng formol 2%, NaOH 3%, nước vơi 10%, TH4 20cc/8lít nước hoặc virkon 1g/1lít nước. Phun 2 – 3lần/tuần khi cĩ dịch.

+ Nghiêm cấm vận chuyển gia súc từ ổ dịch ra ngồi và ngược lại. Cách ly theo dõi gia súc nhập từ nơi khác đến.

+ Tuyệt đối khơng mổ gia súc bệnh, chết và sử dụng thịt của chúng.

+ Hạn chế khách tham quan, thương lái mua bán gia súc vào chuồng trại.

+ Định kỳ tiêm vaccin aftovax phịng bệnh lỡ mồm long mĩng cho gia súc tại vùng bị uy hiếp quanh ổ dịch và vùng đệm, 2 lần/năm, lần 2 cách lần 1 khoảng 6 tháng; tuyệt đối khơng tiêm thẳng vaccin vào ổ dịch.

- Bệnh thường gây chết bê dưới 6 tháng tuổi, điều trị bệnh khơng hiệu quả do khơng cĩ thuốc đặc trị. Tuy nhiên, cĩ thể sử dụng thuốc sát trùng: xanh methylen, cồn iod bơi vào vết loét hoặc giấm chua, nước chanh, khế, nước muối rửa các vết loét hàng ngày, liên tục 4 - 5 ngày. Các vết loét ở chân cĩ thể dùng bàn chải chà rửa sạch đất, cắt bỏ da chết. Nếu nhiễm trùng nặng thì dùng kháng sinh pendistrep, trợ lực bằng vitamin C. Điều trị tích cực cĩ thể khỏi sau 15 ngày. Nhưng gia súc cĩ biến chứng nội tạng khơng chữa được.

Do bệnh lây lan mạnh, chủ trương hiện nay là thiêu hủy các thú mắc bệnh này. Người chăn nuơi cĩ trách nhiệm khai báo kịp thời cho cán bộ thú y khi cĩ gia súc mắc bệnh.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi bê đực lai hướng sữa lấy thịt (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)