ia ịnh (1859) (Thay đổi so với SGK)
- 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định (có vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi, có thể tấn công CPC):
+ Quân triều đình nhanh chóng tan rã. + Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn. + Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, từng bước.
26 GV: đặt HS vào tình huống: Trước tình thế Pháp gặp khó khăn ở Gia Định, nếu vai trò cầm quân (10.000 đến 12.000 người) đánh giặc các em sẽ làm gì?
HS: đánh, kháng chiến đến cùng
GV: nêu tiếp Triều đình đã có hành động gì trước tình thế đó?
HS: khai thác SGK trả lời
GV: Nhận xét và hướng dẫn HS bước đầu đánh giá sai lầm của triều đình. HS: tham gia phát biểu
GV: ghi nhận những ý kiến hay.
chiến trường VN, chỉ còn lại lực lượng nhỏ ở Gia Định.
- Triều đình không tận dụng thời cơ đánh và thắng Pháp: 3/1860 Nguyễn Tri Phương vào Gia Định, xây dựng đại đồn Chí Hòa nhưng không chủ động tấn công địch.
Kết thúc tiết 1: GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng niên biểu Pháp đánh chiếm Đà
Nẵng và các tỉnh Nam Kì
Thời gian Sự kiện Pháp xâm lƣợc à Nẵng và các tỉnh Nam kì
- 31-8-1858 - Quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 1-9-1858 - Quân Pháp nổ súng tấn công ĐN mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - 2-1859, - Pháp tấn công thành Gia Định.
2-1861 đến 3/1862
(Tìm hiểu ở tiết sau) 5/6/1862 - (Tìm hiểu ở tiết sau) Từ 20 đến 24-6-1867 (Tìm hiểu ở tiết sau)
Tiết 2:
1. Khởi động: (5 phút)
GV: Kiểm tra bài tập về nhà của HS (Hoàn thành niên biểu Pháp đánh Đà Nẵng, Gia định và m rộng đánh chiếm Nam kì)
Yêu câu: đạt tối thiểu 2 sự kiện ở Đà Nẵng và Gia Định.
GV: nhận xét và dẫn dắt vào bài 2. ình thành kiến thức:
(Gộp mục 2 Cuộc kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 1862, mục III. Nhân dân Nam kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862)