Thực nghiệm đo mòn

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu giải pháp đo kiểm tra đánh giá độ mòn bồn chứa xăng dầu dung tích lớn sử dụng robot mang đầu dò siêu âm (Trang 124 - 125)

3. Kết cấu của luận án

5.2.5 Thực nghiệm đo mòn

Robot mang đầu dò siêu âm sẽ di chuyển trên bề mặt bồn chứa, đầu dò siêu âm sẽ thu thập dữ liệu ảnh mòn và được lưu trữ trên máy siêu âm. Sau đó dữ liệu ảnh này sẽ được chuyển đến PC qua kết nối USB/Memory card.Các hình ảnh siêu âm PA này bao gồm các dạng hình ảnh A-Scan, B-Scan và C-Scan, S-Scan, E (End view). Trên thanh tiêu đề của giao diện trên màn hình chính của máy siêu âm OmniScan MX2 có thể lựa chọn một nhóm các hình ảnh hiện thị (Multiple group) như: A-B-C, A-S-C, A-B-End, A-B-S, A-B hoặc có thể chọn một loại hình ảnh hiện thị (single group) trên màn hình. Mặt khác, ta có thể tách các hình ảnh C-Scan ra khỏi các nhóm hình ảnh (A-B-S) Scan khi thực hiện việc trích xuất báo cáo kiểm tra siêu âm PA (report) bằng phần mềm OmniPC và lưu lại file ảnh C-Scan.

Hình ảnh C-Scan dùng để làm dữ liệu phục vụ công việc ghép ảnh tạo lập bản đồ mòn phục vụ công tác kiểm tra đánh giá độ ăn mòn của mô hình bồn chứa. Hình 5.16, 5.17, 5.18 tương ứng là hình ảnh siêu âm tại khuyết tật 1, 2, 3.

a) Khuyết tật mòn số 1a b) Khuyết tật mòn số 1b

a) Khuyết tật mòn số 1c b) Khuyết tật mòn số 1d

105

a) Khuyết tật mòn số 2a b) Khuyết tật mòn số 2b

c) Khuyết tật mòn số 2c

Hình 5.17: Hình ảnh siêu âm PA có khuyết tật số 2

a) Khuyết tật mòn số 3a b) Khuyết tật mòn số 3b

Hình 5.18: Hình ảnh siêu âm PA có khuyết tật số 3 [46]

Quá trình thực nghiệm đo ăn mòn được tiến hành trên mô hình bồn chứa diện tích 1000×1000 mm2 với 30 đường quét (chính là số lượng ảnh đầu vào cho quá trình thực hiện ghép ảnh).

5.3 Thực nghiệm xây dựng bản đồ mòn 5.3.1 Xây dựng bản đồ mòn

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu giải pháp đo kiểm tra đánh giá độ mòn bồn chứa xăng dầu dung tích lớn sử dụng robot mang đầu dò siêu âm (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)