Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau D Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập vật lý 8 (Trang 63 - 64)

D. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau.

Câu 10. Một miếng chì có khối lượng 50 g và một miếng đồng có khối lượng 100 g cùng được nung nóng

đến 100 C rồi thả vào một chậu nước. Nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 C . Hỏi nhiệt lượng nước thu vào bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của chì c = 130 J/kg.K.

ĐỀ 1.1

PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Câu 1. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2

km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 2. Giá trị của công suất được xác định bằng:

A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.

C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m.

Câu 3. Để cày một thửa ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút.

Máy cày có công suất lớn hơn công suất của trâu là bao nhiêu lần?

A. 3 lần. B. 20 lần. C. 18 lần. D. 9 lần.

Câu 4. Cơ năng của một vật càng lớn thì

A. động năng của vật cũng càng lớn. B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.

C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn. D. khả năng sinh công của vật càng lớn.

Câu 5. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được

A. Động năng và cơ năng. B. Động năng, thế năng và nhiệt năng.

C. Thế năng và cơ năng. D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng.

Câu 6. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử: A. Chuyển động không ngừng.

B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng.

Câu 7. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì

A. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. B. thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. B. thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. C. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. D. nội năng của vật giảm.

Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gây

ra?

A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập vật lý 8 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)