Các dấu hiệu riêng biệt của tầng tuỷ

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý hệ thần kinh trung ương (Trang 29 - 34)

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tủy cổ: Định vị tốt nhất bởi sự ghi nhận dạng của yếu và mất phản xạ

Hội chứng Horner (hẹp khe mi, co đồng tử, và giảm tiết mồ hôi mặt) có thể kèm theo một tổn thương tuỷ cổ ở bất kỳ mức độ nào

Vị trí Đốt sống Vai C5 Cơ nhị đầu C5-C6 Cánh tay quay C6 Tam đầu C7 Gậ ngón tay C8 TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG Tủy cổ:

Các tổn thương tuỷ cổ cao gây ra liệt tứ chi và yếu cơ hoành

 Thở thì có thể chỉ dùng các cơ hô hấp phụ

 Các tổn thương ở C4-C5 gây ra liệt tứ chi

 Ở C5-C6, mất sức cơ và phản xạ cơ nhị đầu

 Ở C7, yếu khi duỗi ngón tay và cổ tay, yếu cơ tam đầu

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tủy ngực:

Các tổn thương được định vị bởi vị trí cảm giác trên thân và đường giữa lưng

Phân bố cảm giác da của cơ thể

Các mốc được dùng là núm vú (T4) và rốn (T10).

Tổn thương ở T9-T10 → liệt phần dưới, nhưng không liệt phần trên các cơ bụng

→ làm rốn cử động lên trên khi co thắt thành bụng

(dấu Beevor)

Yếu chân và rối loạn chức năng bàng quang và ruột kèm theo liệt

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tủy thắt lưng: Các đoạn tuỷ sống thắt lưng và cùng thì nhỏ và nằm phía sau đốt sống T12-L1

Tổn thương ở L2-L4 - Liệt gập và khép của đùi

- Yếu duỗi chân ở đầu gối, mất PX xương bánh chè

Tổn thương ở L5-S1

- Liệt cử động bàn chân và cổ chân, gập gối,duỗi đùi - Mất phản xạ gót (S1)

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tủy cùng (chóp tủy):

Hội chứng chóp tuỷ

- Mất cảm giác yên ngựa hai bên (S3-S5)

- Rối loạn chức năng bàng quang và ruột (tiểu không kiểm soát và bí tiểu kèm mất trương lực hậu môn) - Liệt dương

- Mất phản xạ hậu môn (S4-S5)

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tủy cùng (chóp tủy):

Hội chứng chùm đuôi ngựa (tổn thương dây thần kinh ngoại biên): tổn thương bên dưới tận cùng tuỷ sống ở thân đốt sống L1

- Đau phần lưng thấp hay rễ - Yếu không đối xứng chân - Mất cảm giác

- Mất phản xạ ở những phần thấp của chi

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Các bệnh tủy do chèn ép:

Chèn ép tuỷ do các tổn thương ngoài màng cứng - Đau là triệu chứng đầu tiên

- Có thể đau tại chỗ hay lan ra

- Nặng lên khi cử động, ho, hay hắt hơi, và có đặc điểm đánh thức bệnh nhân vào ban đêm

- Khởi phát gần đây về đau lưng liên tục

- Đặc biệt nếu ở cột sống ngực, nên xem xét các di căn cột sống

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Hiện tượng choáng tủy:

 Mất mọi cảm giác, vận động, phản xạ gân xương, trương lực cơ, hôn mê, tụt huyết áp (mất tác dụng giao cảm mạch)

 Càng nặng, càng kéo dài

 Qua cơn choáng tủy: một số rối loạn có thể hồi phục, mất vận động và cảm giác dưới tổn thương tủy, phản xạ có trung tâm ở tủy mạnh lên

Hội chứng Brown – Séquard:

 Đứt ngang nửa tủy

 Bên lành còn vận động, cảm giác sâu, mất cảm giác đau

 Bên tổn thương: mất vận động, mất cảm giác sâu, còn cảm giác nóng lạnh, xúc giác thô sơ, rối loạn xúc giác tinh tế, giãn mạch.

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý hệ thần kinh trung ương (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)