C. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh trùng sốt rét D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại tràng
E. Trùng roi, trùng lông, ký sinh trùng sốt rét và bào tử trùng
28. Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn bào sau có thể trở thành bào nang trừ A. Balantidium coli B. Trichomonas vaginalis
C. Giardia lamblia D. Entamoeba coli E. Entamoeba histolytica
29. Trùng roi âm đạo được lây truyền trực tiếp bằng thể bào nang. A. Đúng B. Sai
30. Trùng roi thìa có thể gây nên hội chứng lỵ A. Đúng B. Sai
31. Trùng roi âm đạo không bao giờ gây bệnh ở đường tiêu hoá A. Đúng B. Sai
32. Trùng lông đại tràng (Balantidium coli) có thể gây nên hội chứng lỵ ở người. A. Đúng B. Sai
33. Trùng roi có thể gây thiếu máu ở trẻ em. A. Đúng B. Sai
34. Trẻ em ít bị nhiễm trùng roi thìa hơn người lớn. A. Đúng B. Sai
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
1. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là: A. P. falciparum B. P. virax
C. P. falciparum và P. virax D. P. falciparum và P. malaria. E. P. malaria.
2. Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là:
A. Vật chủ chính. B. Vật chủ phụ.
C. Vật chủ trung gian truyền bệnh. D. Môi giới truyền bệnh. E. Vecteur truyền bệnh.
3. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:
A. Thể tư dưỡng. B. Thể phân bào. C. Thể giao bào. D. Thể thoa trùng. E. Thể mảnh trùng
4. Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là: A. Vật chủ chính. B. Vật chủ phụ.
C. Vật chủ trung gian truyền bệnh. D. Môi giới truyền bệnh. E.Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh.
5. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.falciparum vỡ ra sẽ cho khoảng.... mãnh trùng: A. 10.000 B. 20.000.
C. 30.000. D. 40.000. E. 50.000. E. 50.000.
6. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.virax vỡ ra sẽ cho khoảng ...mảnh trùng: A. 10.000. B. 20.000.
C. 100.000. D. 200.000. E. 40.000. E. 40.000.
7. Trong chu kỳ sinh thái của P. falciparum không có giai đoạn nào sau đây:
A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi. B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát. C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát. D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu. E. Chu kỳ vô tính ở người.
8. Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây:
A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi. B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát. C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát. D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu. E. Chu kì hồng cầu tiên phát.
9. Nhiệt độ môi trường tốt nhất cho ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ hữu tính ở muỗi là: A. 14,5oC B. 14,5oC - 16,50C
C. 16,5oC D. 28oC - 300 C E. 14,5oC - 300 C.
10. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P. falciparum. A. 24 giờ B. 24 giờ - 36 giờ C. 24 giờ - 48 giờ D. 48 giờ E. 72 giờ
11. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.virax là: A. 36 giờ B. 48 giờ C. 24 giờ D. 72 giờ
E. 24-48 giờ
12. P.vivax ký sinh vào loại hồng cầu nào sau đây.
A. Non. B. Trẻ C. Già D.Trưởng thành. E. Lưới.
13. P.falciparum ký sinh vào loại hồng cầu nào dưới đây:
A. Non. B. Trẻ
C. Già D. Có thể ký sinh cả 3 loại hồng cầu trên. E. hồng cầu lưới.
14. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa ký sinh trùng sốt rét, thể nào dưới đây của ký sinh trùng sốt rét có thể phá triển được trong cơ thể muỗi:
A. Tự dưỡng. B. Phân Chia. C. Giao Bào D.Giao tử. E.Thoa trùng.
15. Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi. B. Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó.
C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip. D. Giao bào hình liềm.
E. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Schuffner.
16. Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân.
B. Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu.
C. Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi. D. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Maurer.
E. Giao bào hình cầu.
17. Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành đơn bào, giới động vật, lớp bào tử trùng, họ Plasmodideae, giống Plasmodium.
A. Đúng B. Sai.
18. Muỗi Anopheles cái hút máu bệnh nhân sốt rét, hút tất cả các thể vô tính lẫn hữu tính của KST sốt rét, thể vô tính bị tiêu hủy trong dạ dày muỗi, thể hữu tính gọi là giao tử sẽ thực hiện chu kỳ hữu tính ở muỗi.
A. Đúng B. Sai.
19. Định nghĩa sốt rét kháng thuốc: kháng thuốc là khả năng của KST sốt rét vẫn (A) ...và (B)... mặc dù bệnh nhân đã hấp thu một lượng thuốc bằng hoặc nhiều hơn liều thường dùng có tác dụng.
20. Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc độ I (RI) sạch thể vô tính của ký sinh trùng sốt rét trong vòng bảy ngày nhưng... trong vòng 28 ngày KSTSR xuất hiện trở lại
21. Tại điểm X nọ ở lưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy. A. Thể tư dưỡng non B. Thể phân chia
C. Thể giao bào D. Thể tư dưỡng và thể giao bào E. Thể phân chia và thể giao bào.
22. Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum, người nhận máu sẽ bị. A. Sốt rét cơn B. Sốt rét có biến chứng. C. Sốt rét tái phát D. Không bị sốt rét E. Sốt rét thể tiềm ẩn
23. Giao bào có đặc điểm sau: A. Sống ngoài hồng cầu
B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi
C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốt D. Gây dịch trong thiên nhiên
E. xuất hiện trong máu ngoại vi cùng với thể tư dưỡng. 24. Cơn sốt đầu tiên xuất hiện sau khi
A. Muỗi đốt truyền thoa trùng vào người B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt C. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu. D. Sau nhiều chu kỳ vô tính trong hồng cầu
25. Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tuỳ thuộc chủ yếu vào vào: A. Số lượng giao bào muỗi hút vào dạ dày B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài D. Độ ẩm của không khí E. Mật độ muỗi trong môi trường
26.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu D. Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin
E. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu. 27. Tái phát trong sốt rét do
A. Loài P.vivax và P.ovale và P.malariae B. Tất cả các loài KSTSR gây bệnh cho người.
C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt D. Do KSTSR tồn tại trong gan
E. Chỉ xãy ra ở vùng nhiệt đới ẩm thấp.
28. Thể tư dưỡng của KSTSR của người có đặc điểm ngoại trừ.
A. Gây nhiễm cho muỗi B. Phát triễn thành thể phân chia
C. Thường có không bào D. Luôn luôn phá huỷ hồng cầu của ký chủ E. Có thể chứa sắc tố sốt rét
29. Làm phết máu để tìm KSTSR
A. Tốt nhất là lấy máu vào ban đêm B. Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa
C. Giọt dày có ít khả năng tìm thấy KSTSR hơn giọt mỏng D. Nhuộm màu Giemsa với pH=7,3 là tốt nhất
E. Có thể tìm thấy tất cả các thể vô tính của KSTSR.
30. Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ A. Sốt rét thể não B. Lách to
C. Sẩy thai D. Sự suy yếu kéo dài E. Thiếu máu huyết tán nặng
31. Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc: A.Sốt rét cơn B.Sốt rét ác tính
C.Sốt rét cơn có tái phát xa D.Không bị bệnh. E. Sốt rét cơn có giai đoạn ủ bệnh ngắn.
32. Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ:
A.Thường có hình nhẫn gồm có nhân, nguyên sinh chất và khoảng không bào. B.Có hạt Schuffner
C.Có thể gặp 2 hay nhiều thể cùng ký sinh trong một hồng cầu D.Là thể gây sốt
E. Hồng cầu bị ký sinh không thay đổi hình dạng và kích thước 33. Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:
A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính B.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinh C.Không gây bệnh sốt rét tái phát D.Sốt rét nhẹ.
34. Thể tư dưởng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau : A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles.
B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chia C.Thường có dạng amip.
D.Chỉ có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu. E. Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.
35. Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau A.Tất cả phát triển thành thể giao bào
B.Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng C.Là thể gây nhiễm cho muỗi
D.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa E. Vỡ hồng cầu phát triển chu kỳ vô tính mới 36. Bệnh sốt rét do P. vivax có các đặc điểm sau
A.Thường gây sốt rét nhẹ và thường B.Thường gây sốt rét nặng
C.Đề kháng với Chloroquin D.Bệnh thường gây sốt rét ác tính E. Phổ biến nhất ở Việt Nam
37. Bệnh sốt rét do P. falciparum thường có các đặc điểm sau ngoại trừ
A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính B.Bệnh kéo dài 6 tháng đến 1 năm C.Thường gây sốt rét tái phát xa D.Đề kháng với Chloroquin
E. chu kỳ cơn sốt có thể 24- 48 giờ. 38. Chu kỳ vô tính của KSTSR:
A.Chỉ xảy ra trong máu
B.Là nguyên nhân chính gây vỡ tế bào gan gây sốt.
C.Là nguyên nhân gây sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét D.Chỉ xảy ra trong gan.
E. Chỉ xảy ra trong hồng cầu. 39. Giao bào của KSTSR
A.Gây bệnh sốt rét do truyền máu B.Gây nhiễm cho muỗi
C.Xuất hiện trong máu cùng lần với thể tư dưỡng D.Không thể diệt được bằng thuốc
E. Sống ngoài hồng cầu. 40. Giao bào của KSTSR
A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu B. Gây nhiễm cho người.
C. Không thể diệt được bằng thuốc D. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng E. Sống trong gan.
41. Hình thể KSTSR trong cơ thể người là những thể sau ngoại trừ: A. Thể tư dưỡng B. Thể phân chia C. Thể giao tử D. Thể thoa trùng E. Thể giao bào
42.Để phát triển KSTSR cần hấp thu thành phần nào sau đây:
A. Hem B. Globin
C. Hemoglobin D. Heamatin E. Oxyhaemoglobin
43. Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây: A. Dùng chung kim tiêm với người khác
B. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngày C. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngày D. Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốt E. Dùng chung kim tiêm với người nghiện ma tuý.
44. Chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét là chu kỳ phức tạp nên bệnh sốt rét ở Việt Nam không phổ biến ở vùng đô thị.
A. Đúng. B. Sai.
45. Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào: A. Loài muỗi Anopheles B. Độ ẩm môi trường C. Nhiệt độ môi trường D. Tuổi thọ muỗi Anopheles E. Lượng mưa
46. Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là:
A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu B. Người bệnh ở thời kỳ ủ bệnh
C. Người mới nhiễm KSTSR từ muỗi
D. Bệnh nhân SR sau khi được điều trị SR đúng cách và đủ liều E. Bệnh nhân SR du lịch từ vùng SR trở về vùng không có dịch SR. 47. Sắc tố SR được hình thành do:
A. Sự tạo thành Hematin
B. Sự kết hợp giữa heamatin với 1 protein tạo thành hemozoin C. Do quá trình oxy hoá cung cấp năng lượng cho KSTSR tạo nên. D. Do sự tạo thành vệt Maurer
E. THF do KSTSR sản xuất ra qua tác động của men dihydrofolate reductase (DHFR) 48. Quá trình lây truyền bệnh sốt rét gồm có:
A. Nguồn bệnh là người mang giao bào KSTSR trong máu, muỗi anopheles cái và cơ thể cảm thụ. B. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.
C. Người mang KSTSR ở giai đoạn ủ bệnh, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.
D. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và người miễn dịch tự nhiên đối với SR. E. Nguồn bệnh, muỗi anopheles và người có tiền miến dịch
49. Người bệnh SR có thể lây truyền bệnh SR cho người khác ngoại trừ: A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu.
B. Người bệnh
C. Người lành mang mầm bệnh
D. Bệnh nhân SR đang ở thời kỳ ủ bệnh
E. Bệnh nhân SR được điều trị không đúng cách, không đủ liều. 50. Bệnh sốt rét là:
A. Bệnh động vật truyền sang người B. Bệnh ký sinh trùng cơ hội
C. Bệnh do KSTSR được truyền từ muỗi anopheles sang người D. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
51. Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:
A. Sốt cách ngày B. Gây tái phát muộn C. Sốt hàng ngày hoặc cách ngày D. Gây sốt rét nhẹ E. Gây sốt rét thường.
52. KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:
A. Sinh sản ở máu ngoại vi B. Ít phổ biến ở Việt Nam C. Sinh sản ở máu nội tạng D. Giao bào hình cầu E. Có thể ngủ ở gan
53. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau: A. Hồng cầu bị ký sinh kích thước bình thường B. Có 1, 2, 3, KST trong 1 hồng cầu
C. Không có thể ngủ trong gan
D. Thường gặp tất cả các dạng ở máu ngoại vi E. Thường gây SR nặng, ác tính.
54. P. vivax không có đặc điểm sau:
A. Một hồng cầu thường bị nhiễm nhiều KSTSR. B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường C. Có thể ngủ ở gan
D. Gặp tất cả các thể ở máu ngoại vi E. Thể tư dưỡng có dạng amip.
55. Tiền miễn dịch là miễn dịch thu được có đặc điểm sau: A. Toàn diện B. Bền vững
C. Không ổn định D. Ngăn ngừa tái nhiễm E. Có khả năng tiêu diệt KSTSR mới nhiễm
56. Đánh giá mức độ lưu hành bệnh SR dựa vào
A. Chỉ số giao bào B. Chỉ số lách C. Chỉ số thoa trùng D. Chỉ số KST E. Chỉ số muỗi
57. Cơn SR điển hình xuất hiện theo thứ tự sau:
A. Sốt, rét, đổ mồ hôi. B. Sốt, đổ mồ hôi, rét. C. Rét, sốt, đổ mồ hôi. D. Rét, đổ mồ hôi, sốt. E. Đổ mồ hôi, rét, sốt.
58. Bệnh sốt rét do P.vivax có đặc điểm
A. Có thể tự giới hạn B. Không điều trị sẽ tử vong C. Chỉ có tái phát gần D. Chỉ có tái phát xa
E. Thường gây sốt rét nặng, ác tính 59. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:
A. Thường gây SR nặng, ác tính B. Có tái phát gần
C. Có tái phát xa D. Thường gây bệnh SR kháng thuốc E. Không điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong
60. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh SR được sử dụng rộng rãi là:
A. Miễn dịch huỳnh quang B. PCR (kỹ thuật khuyếch đại chuỗi gen) C. QBC test D. Parasight test.
61. Thoa trùng trong bệnh SR có đặc điểm A. Được tiêm vào người khi bị muỗi đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm SR C. Là nguyên nhân chính của SR do truyền máu D. Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin
E. Thỉnh thoảng tìm thấy trong tiêu bản máu
62. Tất cả các loài KSTSR gây bệnh cho người đều có thể gây các triệu chứng sau ngoại trừ: A. Thiếu máu B. Lách to
C. Hôn mê D. Sạm da
E. Tái phát gần 63. Tái phát trong SR do:
A. Loài P. vivax và P. ovale
B. Tất cả các loài Plasmodium gây bệnh cho người
C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt. D. Do KSTSR tồn tại trong gan