Đảm bảo tiếng nói và chữ viết của dân tộc

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LUẬT HIẾN PHÁP SO SÁNH ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU GIỮA 5 HIẾN PHÁP (Trang 39 - 44)

chữ viết của dân tộc thiểu số trước tòa án

*Nhiệm kì: 5 năm *Quy tắc xét xử: Được phát triển và bổ sung thêm từ HP 1959 như: - Thành lập tổ chức luật sư để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý (Nêu rõ vai trò trách nhiệm của tòa án trong việc đưa ra quyền lợi cho bị cáo trong lúc xét xử).

- Các bản án và quyết định của TAND có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan NN. Các tổ chức XH và mọi công dân tôn trọng, những người đơn vị sợ hữu phải chấp hành. chung. Thẩm phán bổ nhiệm. *Nhiệm kì: 5 năm *Quy tắc xét xử: Tương tự như HP 1980 đã nêu rõ. *Nhiệm kì: 5 năm *Nhiệm vụ, chức năng:

Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. ( Khoản 3, điều 102)

Viện kiểm sát nhân dân

Không có. -VKS lập ra có chức năng kiểm sát chung và kiểm sát các hoạt động tư pháp - VKS thực hiện hai chức năng là kiểm sát việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và thực hành quyền công tố. - Viện kiểm sát thực hiện quyền công tố và và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

8. SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Tiêu Chí Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Phân Cấp Hành Chính

Quy định tại điều thứ 57, Chương V Nước có ba bộ: Bắc, Trung, Nam; Bộ chia thành tỉnh; Tỉnh chia thành huyện

Quy định tại điều thứ 78, ChươngVII Nước chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thành phố trực thuộc trung ương chia thành khu phố

Quy định tại điều thứ 113, Chương IX Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính tương đương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận,

Quy định tại điều thứ 118, Chương IX Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Tỉnh chia thành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận,

Quy định tại điều thứ 110, Chương IX Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận,

Huyện chia thành xã.

ở nội thành (khu phố ở nội thành chia thành khối dân phố (sau đổi là tiểu khu)), huyện ở ngoại thành. Huyện chia thành xã, thị trấn; huyện, thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; Thị xã, thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; Quận chia thành phường. huyện, thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; Thị xã, thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; Quận chia thành phường. huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh chia thành phường, xã; quận chia thành phường. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập. Phân Cấp Chính Quyền Phân cấp chính quyền hoàn chỉnh Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (Chương V)

Phân cấp chính quyền chưa hoàn chỉnh

Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp (Chương

Phân cấp chính quyền hoàn chỉnh Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (Chương IX)

Phân cấp chính quyền hoàn chỉnh Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (Chương IX)

Phân cấp chính quyền hoàn chỉnh Hội đồng nhân dân (Điều 113) và Ủy ban nhân dân (Điều 114) (Chương IX)

VII)

Tổ chức chính quyền nông thôn/

đô thị/ hải đảo

Không phân biệt tổ chính quyền nông thôn/ đô thị/ hải đảo

Không phân biệt tổ chính quyền nông thôn/ đô thị/ hải đảo

Không phân biệt tổ chính quyền nông thôn/ đô thị/ hải đảo

Không phân biệt tổ chính quyền nông thôn/ đô thị/ hải đảo

Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định (Điều 111, Chương IX)

9. SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VẤN ĐỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁPa. Hiệu lực Hiến pháp: a. Hiệu lực Hiến pháp:

 Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 không có quy định về hiệu lực của Hiến pháp.

 Hiến pháp năm 1980 lần đầu tiên quy định về hiệu lực của Hiến pháp với nội dung: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” (Điều 146, Hiến pháp 1980).

 Quy định này sau đó được nhắc lại trong Hiến pháp năm 1992 (Điều 1146, Hiến pháp 1992).

 Hiến pháp năm 2013: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” (Điều 119, Hiến pháp 2013).

 Nếu trong Hiến pháp năm 1980 và 1992 Hiến pháp được coi là “luật cơ bản của nhà nước” thì ở Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận Hiến pháp là “luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (CHXHCN).

=> Sự phát triển một bước lớn về nhận thức.

=> “Hiến pháp là luật cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam”: Hiến pháp là luật cơ bản không phải chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với toàn xã hội và các chủ thể trong đó.

=> Hiệu lực pháp lý tối cao đối với không chỉ bộ máy nhà nước mà còn đối với bất kỳ người dân, tổ chức hay chủ thể nào trong xã hội. Hiến pháp chứa đựng giá trị cao nhất, nền tảng nhất của cả quốc gia, dân tộc.

b. Vấn đề sửa đổi Hiến pháp:

 Hiến pháp năm 1946 – đã có quy định về thủ tục sửa đổi Hiến pháp, cho đến bây giờ vẫn được đánh giá là rất ưu việt: Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu; Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi; Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết (Điều 70, Hiến pháp 1946).

 Hiến pháp năm 1959 không kế thừa mà quy định rất đơn giản: chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp, việc sửa đổi phải được ít nhất là hai phần ba tổng số ĐBQH biểu quyết tán thành (Điều 112, Hiến pháp 1959).

Nguồn:

 Bảng so sánh 5 bảng Hiến Pháp https://www.academia.edu/35731639/B%E1%BA%A3ng_So_sanh_5_b%E1%BA%A3ng_Hi%E1%BA %BFn_phap

 https://thukyphaply.com/so-sanh-cac-ban-hien-phap-cua-viet-nam-tu-truoc-den-nay/

 https://iluatsu.com/hien-phap/so-sanh-cac-ban-hien-phap-viet-nam/

 Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của các bản Hiến pháp ở Việt Nam.

 https://sotuphap.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-387/tin-tuc-hoat-dong-

417/hoc3a0n20ce1baa3nh20ra20c491e1bb9di20vc3a020ne1bb99i20dung20cc6a120be1ba-87d1e9b9a6179cb6.aspx Tóm tắt nội dung Hiến pháp và những điểm mới trong Điều 10 Hiến pháp năm 2013

 http://www.vnpost.vn/vi-vn/bai-viet/chi-tiet/id/86246/key/tom-tat-noi-dung-hien-phap-va-nhung-diem-moi-trong-dieu-10-hien-phap-nam- 2013

 Hiến pháp năm 2013 và sự phát triển trong tư tưởng nhà nước pháp quyền về tính tối thượng của hiến pháp và thượng tôn pháp luật

 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210559)

43BÀI TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP SO SÁNH BÀI TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP SO SÁNH

THÀNH VIÊNNHÓM 6 NHÓM 6

 Trần Lê Khả Minh

 Nguyễn Huỳnh Thùy Trân

 Đào Yến Thanh

 Nguyễn Hoàng Trúc Ngân

 Huỳnh Trần Bảo Trâm

 Hoàng Ngọc Thanh Tâm

 Phan Thanh Vân

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LUẬT HIẾN PHÁP SO SÁNH ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU GIỮA 5 HIẾN PHÁP (Trang 39 - 44)