Kiến nghị phơng pháp giải quyết những tồn tại và vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá dn nhà nước ở việt nam (Trang 33 - 37)

III. Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc.

2.4.Kiến nghị phơng pháp giải quyết những tồn tại và vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá.

2. Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

2.4.Kiến nghị phơng pháp giải quyết những tồn tại và vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá.

quá trình cổ phần hoá.

a> Về xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hóa.

• Đối với công đoạn kiểm toán trong quy trình tuỳ theo mục tiêu và phạm vi đối tợng đợc mua cổ phần, có thể đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn dới 5 tỷ đề nghị không nhất thiết phải kiểm toán, trừ những

Cổ phần hoá DN Nhà nớc ở Việt Nam

doanh nghiệp chỉ cổ phần hóa một bộ phận hoặc đối với doanh nghiệp đặc biệt cần thiết phải kiểm toán. Đề nghị thống nhất về thời điểm kiểm toán, thời điểm định giá trị doanh nghiệp và thời điểm thẩm tra giá trị doanh nghiệp.

• Đề nghị xác định rõ ràng và thống nhất xuyên suốt việc phan cấp thẩm quyền trên mức vốn 10 tỷ đồng hiện nay là mức vốn thuộc sở hữu Nhà nớc cha đớc định giá lại (bao gồm ngân sách cấp và các khoản có nguồn gốc ngân sách) theo sổ sách quyết toán của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá. Đồng thời, có thể mạnh dạn phân cấp thêm cho việc quyết định công nhận giá trị doanh nghiệp tại thời điểm trớc khi cổ phần hóa không nhất thiết phải tập trung về bộ tài chính ra quyết định nh hiện nay.

• Cụ thể thêm các tiêu thức và phơng án tính toán để bổ sung cho việc tính giá trị lợi thế thơng mại của doanh nghiệp.

b> Về chính sách u đãi cho ngời lao động tại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần

hoá.

Để tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia mua cổ phần, không để có sự chênh lệch quá lớn giữa lãnh đạo doanh nghiệp và ngời lao động, đồng thời có thể hỗ trợ cho những ngời lao động nghèo có thể mua đợc một số cổ phần cần thiết nhằm tạo động cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Đề nghị thay đổi và điều chỉnh bổ sung những u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa nh sau:

Khắc phục tình trạng hạn chế mức mua chịu cổ phần, có lu ý đến tình trạng cách biệt về số lợng mua cổ phần giữa công nhân và cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp.

Ngoài những đề nghị trớc mắt trên đây đối với chính sách u đãi cho ngời lao động tại các doanh nghiệp nhà nớc khi cổ phần hóa, việc tiếp tục giải quyết chính sách tơng tự đối với lợng lao động tăng giảm trong doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá (lúc doanh nghiệp đã là công ty cổ phần rồi) cũng là vấn đề cần đ- ợc nghiên cứu thêm và phải có thời gian thực tế thử nghiệm

c> Về một số vấn đề khác.

• Nên có hớng dẫn cơ bản cho việc luận chứng nhu cầu tăng vốn và kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tơng lai.

• Đối với số tiền hiện nay đang còn nằm tại kho bạc, do bán cổ phần, hoàn vốn ngân sách, vì giảm tỷ lệ cơ cấu phần sở hữu Nhà nớc tổng vốn

Cổ phần hoá DN Nhà nớc ở Việt Nam

điều lệ của các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa, đề nghị Bộ tài chính hớng dẫn phơng thức và thủ tục đợc sử dụng vào mục tiêu đầu t đổi mới công nghệ, u tiên đầu t cho các doanh nghiệp cổ phần hóa, và để thành lập các doanh nghiệp nhà nớc mới hoặc các doanh nghiệp nhà nớc còn giữ lại trong các lĩnh vực trọng yếu đã đợc xác định.

Phần C : Lời kết

Trong tình hình hiện nay ở nớc ta vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đang đợc đặt ra một cách cơ bản và cấp bách đối với lý luận và thực tiễn đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc và chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị tr- ờng có sự định hớng của Nhà nớc. Sự trình bày khái quát trên đây về những vấn đề cơ bản của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với mục đích góp một phần nhỏ trong việc xây dựng quan điểm chỉ đạo cho công cuộc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đang đợc Chính phủ tiến hành trong những năm qua. Tuy nhiên, do việc cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta đang trong giai đoạn thí điểm nên thiết nghĩ còn nhiều vấn đề phải đợc các cấp , các nghành nghiên cứu sâu thêm để góp phần vào việc thúc đẩy quá trình cổ phần hoá trên thực tế đạt đợc kết quả mong muốn./.

Cổ phần hoá DN Nhà nớc ở Việt Nam

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đỗ Bình Trọng – Một số suy nghĩ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc – Tạp chí nghiên cứu Kinh Tế số 11-1998.

2. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị tập I, II - trờng Đại Học KTQD

3. Giáo trình Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - trờng Đại Học KTQD.

4. Ngô Xuân Lộc - Cổ phần hóa một yêu cầu bức thiết của cải cách doanh nghiệp nhà nớc - tạp chí cộng sản số 17, tháng 9- 1998.

5. Tào Hữu Phùng - Cổ phần hoá nhiệm vụ quan trọng và bức bách - Tạp chí cộng sản số 13, tháng 7-1998.

6. Tôn Tích Quỳ - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sau 3 năm nhìn lại - tạp chí nghiên cứu kinh tế số 239, tháng 4-1998.

7. Trịnh Đức Hồng - Đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Tạp chí cộng sản số 18, tháng 9 - 2001. 8. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX.

Cổ phần hoá DN Nhà nớc ở Việt Nam

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa: kinh tế - quản lý môi trờng & đô thị

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu cổ phần hoá dn nhà nước ở việt nam (Trang 33 - 37)