Triển vọng của phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (Trang 25 - 28)

Từ khi ra đời đến nay phong trào cộng sản quốc tế đó thực sự trở thành lực lượng hựng hậu, giữ vai trũ là lực lượng tiờn phong của cỏch mạng thế giới; cú những cống hiến to lớn cho lịch sử phỏt triển của nhõn loại; hỡnh thành nờn hệ thống xó hội chủ nghĩa thế giới trong nhiều thập niờn. Hiện nay, tuy chưa thoỏt hẳn ra khỏi khủng hoảng, cũn gặp muụn vàn khú khăn, nhưng ở hầu hết cỏc khu vực trờn thế giới, phong trào cộng sản quốc tế vẫn trụ vững, từng bước phục hồi và phỏt triển. Thành cụng của những quốc gia - nơi cú Đảng Cộng sản nắm quyền lónh đạo, cũng như những thắng lợi của phong trào cỏnh tả Mỹ Latinh và một số nước khỏc là nguồn cổ vũ, động viờn to lớn đối với phong trào cộng sản quốc tế trong điều kiện hiện nay.

Một nột mới đỏng chỳ ý trong PTCSQT thời gian gần đõy là phong trào đó nỗ lực tỡm kiếm cơ chế phối hợp hoạt động chung, tập hợp lực lượng, tăng cường đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động, gúp phần nõng cao sức mạnh của phong trào.

Hội thảo quốc tế “Phong trào cộng sản quốc tế hụm nay và ngày mai”, diễn ra tại Mỏt-xcơ-va trong hai ngày 15 - 16 thỏng 12 năm 2012. Cú 11 đảng cộng sản thuộc 10 nước tham dự Hội thảo (Việt Nam, Cu Ba, Trung Quốc, Braxin, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Li Băng, Sộc và Moravia, Ukraina, Đảng Cộng sản Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ (Mỏcxớt), và một số giỏo sư, học giả thuộc cỏc

viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học của Nga. Cỏc đảng cộng sản tham dự Hội thảo khẳng định: kiờn định lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin làm nền tảng tư tưởng cho hoạt động của Đảng, cho cuộc đấu tranh vỡ chủ nghĩa xó hội, vỡ giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động ở mỗi nước và trờn toàn thế giới.

Quan hệ giữa cỏc ĐCS và cụng nhõn (ĐCS-CN) trờn thế giới từng bước được khụi phục và củng cố lại đồng thời với bước phục hồi của PTCSQT. Cỏc mối quan hệ này, về cơ bản, được chỉ đạo theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cụng nhõn trong bối cảnh lịch sử mới. Trong đú, nguyờn tắc quan trọng nhất trong quan hệ giữa cỏc ĐCS-CN hiện nay là nguyờn tắc độc lập, tự chủ, bỡnh đẳng, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, đoàn kết hợp tỏc vỡ lợi ớch chung.

Hỡnh thức quan hệ giữa cỏc ĐCS-CN hiện nay phỏt triển mạnh nhất vẫn là hỡnh thức quan hệ song phương. Từ chỗ trao đổi thụng tin, tài liệu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, gần đõy giữa cỏc đảng đó xỏc lập quan hệ trao đổi về mặt lý luận. Nhiều đảng đó hỡnh thành cơ chế trao đổi lý luận thường kỳ như giữa ĐCS Việt Nam với ĐCS Trung Quốc, ĐCS Cuba, Đảng Nhõn dõn cỏch mạng Lào; giữa cỏc ĐCS trong EU, SNG và ở khu vực Ban Căng... ĐCS Nhật Bản cũng đó thiết lập được cơ chế hợp tỏc trao đổi lý luận với ĐCS Trung Quốc và một loạt ĐCS- CN chõu Âu.

Bờn cạnh quan hệ song phương, cỏc quan hệ đa phương cũng được thỳc đẩy khỏ mạnh. Theo hướng này, hàng loạt hội nghị của cỏc ĐCS-CN ở từng khu vực, từng chõu lục và giữa cỏc chõu lục được tổ chức. Cỏc cuộc hội thảo, trao đổi lý luận và thực tiễn được nhiều đảng quan tõm.

Ở khu vực chõu Âu, cỏc ĐCS-CN ở Tõy Bắc Âu, Ban Căng, Đụng Âu liờn tiếp tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ, bày tỏ quan điểm về nhiều vấn đề quan trọng của khu vực và thế giới.

Đỏng chỳ ý nhất là việc ĐCS Hy Lạp từ năm 1998 đến nay đó đăng cai tổ chức cuộc gặp giữa cỏc ĐCS-CN tại thủ đụ Aten gọi là “Cuộc gặp quốc tế cỏc

ĐCS-CN quốc tế”. Diễn đàn cuộc gặp quốc tế Aten đó trở thành hoạt động thường

niờn của cỏc ĐCS-CN toàn thế giới.Gặp mặt quốc tế Aten đó thu hỳt ngày càng đụng đảo đại biểu cỏc ĐCS-CN từ khắp mọi khu vực, chõu lục của thế giới. Diễn đàn Aten trở thành phương thức tập hợp lực lượng với nhiều nột mới phự hợp, cú hiệu quả thiết thực của PTCSQT hiện nay. Cỏc ĐCS-CN tham dự diễn đàn gặp mặt đều đỏnh giỏ cao phương thức hoạt động chung này do đều cú cơ hội bỡnh đẳng để bày tỏ quan điểm, chớnh kiến một cỏch dõn chủ, khụng cú sự ỏp đặt trong mọi hoạt động của diễn đàn.

* Triển vọng chung của phong trào sẽ tựy thuộc rất nhiều vào sự phỏt

triển của chủ nghĩa xó hội hiện thực, vào việc cỏc nước xó hội chủ nghĩa thể hiện được đến đõu bản chất nhõn đạo và giải phúng của mỡnh, cũng như vào khả năng biết sử dụng cỏc thành tựu văn minh nhõn loại vỡ tự do và bỡnh đẳng của con người, vỡ dõn chủ, cụng bằng và tiến bộ xó hội. Những thành tựu cải cỏch, đổi mới ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào và sự phỏt triển của Cu-ba, Triều Tiờn là nguồn cổ vũ lớn lao, thỳc đẩy quỏ trỡnh hồi phục, ra khỏi khủng hoảng và phỏt triển đi lờn của phong trào cộng sản cụng nhõn quốc tế.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (Trang 25 - 28)