những ảnh hưởng tiêu cực và gây nhiều thách thức không nhỏ
Giải quyết tình trạng thấtnghiệp: nghiệp:
• Cần có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất như ưu đãi trong vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị
trường tiêu thụ sản phẩm. Có chính sách hỗ trợ công tác đào tạo, truyền nghề để những làng nghề truyền thống không bị mai một.
• Chú trọng công tác đào tạo nghề, cụ thể cần tăng cường đầu tư cho trung tâm đào tạo sao cho hiệu quả. Các trường nghề cũng cần phải đạt những tiêu chuẩn do doanh nghiệp đưa ra.
Giải quyết tình trạng ô nhiễmmôi trường môi trường
• Cần phải có kế hoạch tập trung các khu công nghiệp, khu dân cư, xây dựng hệ thống thoát nước 1 cách khoa học để tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động xử lí nước thải.
• Đối với các doanh nghiệp không thực hiện các quy định về xử lý nước thải, rác thải phải chịu phạt nhất định về kinh tế hoặc các thủ tục hành chính.
• Tuyên truyền nâng cao nhận thức chi người dân để họ ngày càng có ý thức bảo vê mội trường. Đồng thời cần nâng cấp và làm mới hệ thống cống cũng như xây dựng nhà máy xử lí nước thải.
• Phải theo dõi 1 cách thường xuyên về tình trạng ô nhiễm môi trường do khu công nghiệp gây nên, yêu cầu họ phải có biện pháp xử lí nước thải trước khi đưa ra ngoài môi trường
Với người nông dân ở nông thôn
• Thay đổi tư duy sản xuất: Điều này quan
trọng với các hộ nông dân bị mất đất trong khu vực đô thị hóa, sau quá trình bị thu hồi đất
diện tích đất trồng giảm nhanh chóng vậy các hộ cần phân tích kỹ nguồn lực mình có để tìm ra một hướng sản xuất mới.
• Tập trung đầu tư vốn một cách có hiệu quả: người nông dân cần suy nghĩ, tính toán một cách kĩ lưỡng. Để đầu tư có hiệu quả cần phải có sự tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của các hộ nông dân giỏi trong địa phương hoặc từ các địa phương khác.
• Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng lao động
E.N.D
Nhóm 12:
1. Nguyễn Mạnh Hoan,2. Vũ Thị Mai, 2. Vũ Thị Mai,
3. Đỗ Minh Thư,
4. Nguyễn Kiều Trang,5. Nguyễn Thanh Trung, 5. Nguyễn Thanh Trung, 6. Đặng Thùy Linh